Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Đưa hàng Việt lên miền núi: Cần cơ chế mạnh hơn

Lai Châu được đánh giá là thành phố đắt đỏ nhất cả nước - đánh giá của Tổng cục Thống kê đã khiến dư luận không khỏi ngạc nhiên bởi đây là một trong những địa phương khó khăn nhất cả nước. Bên lề kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIII, đại biểu Bùi Đức Thụ - đoàn Lai Châu cho biết, nguyên nhân của tình trạng này do hầu hết hàng hóa tại địa phương này phải vận chuyển từ nơi khác đến. Công tác đưa hàng Việt về nông thôn, miền núi cần những cơ chế mạnh hơn để giảm khó khăn cho địa phương. 
Đưa hàng Việt lên miền núi: Cần cơ chế mạnh hơn
Đại biểu Bùi Đức Thụ

Ông nhận định thế nào về việc Lai Châu được đánh giá là thành phố đắt đỏ nhất cả nước?

Đại biểu Bùi Đức Thụ: Qua đánh giá của Tổng cục Thống kê cũng như căn cứ vào thực tiễn mặt bằng giá trên địa bàn tỉnh Lai Châu thấy rằng đây là nơi đắt đỏ nhất. Điều này là rõ ràng vì Lai Châu là một tỉnh vùng núi Tây Bắc, địa bàn hiểm trở, không phù hợp phát triển nông nghiệp. Điều kiện chăn nuôi, phát triển hàng tiêu dùng, sản xuất thực phẩm, rau quả... cũng rất khó khăn và phần lớn từ miền xuôi chở lên. Do vậy, giá cả đắt đỏ cũng là đương nhiên.

Các chương trình hàng Việt được triển khai thời gian qua có tác dụng như thế nào trong việc bình ổn giá cũng như phục vụ bà con các tỉnh vùng cao, trong đó có Lai Châu, thưa ông?

Đại biểu Bùi Đức Thụ: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” là chủ trương đúng, nhằm giải quyết đầu ra cho sản xuất. Đặc biệt trong hoàn cảnh doanh nghiệp trong nước đang hết sức khó khăn và khâu tiêu thụ hàng hóa chính là yếu tố then chốt để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.

Tuy nhiên, trên thực tế, để thực hiện tốt chủ trương này cần phải có cơ chế chính sách đặc biệt để hàng Việt Nam có thể tiếp cận được những nơi ở vùng sâu, vùng xa và vùng núi như Lai Châu để đáp ứng nhu cầu, đảm bảo đời sống của nhân dân. Thực tế thời gian qua cho thấy, kết quả của việc đưa hàng Việt lên vùng núi, vùng sâu, vùng xa còn hết sức khiêm tốn bởi cơ chế hỗ trợ dù đã có nhưng chưa đủ mạnh.

Để đưa hàng hóa lên miền núi, chi phí vận chuyển của doanh nghiệp rất lớn. Hơn nữa, thu nhập của người dân thấp nên khả năng tiêu thụ hàng hóa ở vùng này nhỏ và doanh số thu được của doanh nghiệp còn hạn chế, lợi nhuận không cao. Do vậy, việc thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, trong đó có đưa hàng hóa từ miền xuôi lên miền núi, vùng sâu, vùng xa của chúng ta mới đạt được ở mức khiêm tốn, bước đầu.

Với thực tế của Lai Châu, thời gian tới, để kéo giảm mặt bằng giá nói chung cũng như đảm bảo chỗ đứng vững chắc cho hàng Việt, theo ông cần có những cơ chế đặc thù gì?

Đại biểu Bùi Đức Thụ: Để kéo giảm giá mặt bằng giá cho đồng bào vùng cao nói chung và trên địa bàn tỉnh Lai Châu nói riêng, theo tôi, điều quan trọng nhất phải xử lý được quan hệ cung - cầu trên địa bàn.

Cung tại chỗ hiện đang nhỏ hơn cầu, do đó phải vận chuyển hàng hóa từ các nơi khác đến, cộng với các chi phí khác dẫn đến mặt bằng giá cao. Để khắc phục tình trạng, vấn đề gốc rễ là Nhà nước phải rà soát lại quy hoạch, kế hoạch và cần có cơ chế chính sách đặc thù để phát triển kinh tế của miền núi nói chung và địa bàn Lai Châu nói riêng.

Đặc biệt, phải phát triển được những ngành nghề nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của dân ngay trên địa bàn đó. Phải quy hoạch lại sản xuất, quy hoạch phát triển hàng tiêu dùng, lương thực, thực phẩm, rau quả... để đáp ứng được yêu cầu của người dân. Mọi quy hoạch, kế hoạch phải phù hợp với tình hình thực tiễn, điều kiện tự nhiên của sản xuất, đảm bảo phát huy lợi thế so sánh phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, địa hình của vùng này.

Bên cạnh đó, Nhà nước phải có những chính sách để điều hòa, lưu thông, phân phối hàng hóa một cách hợp lý, thông suốt. Muốn như vậy, ngoài việc phát triển cơ sở hạ tầng để hàng hóa lưu thông thuận lợi thì cần những chính sách hỗ trợ để chuyển hàng hóa lên vùng sâu vùng xa như chính sách mà chúng ta đã làm đối với một số mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, trong những thời điểm giáp Tết...

Để giải quyết được tất cả những vấn đề nêu trên, cần rà soát lại để ban hành những cơ chế chính sách nhằm đảm bảo điều hòa được hàng hóa giữa các vùng miền và đáp ứng yêu cầu của cư dân vùng sâu, vùng xa, miền núi mà cụ thể là cư dân địa bàn tỉnh Lai Châu.

Xin cảm ơn ông!

Phương Lan (thực hiện)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Cuộc vận động

Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' giúp ‘kết nối’ sản phẩm DRC đến nhiều doanh nghiệp

Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam đã kết nối nhu cầu sử dụng hàng Việt, giúp sản phẩm săm lốp DRC được nhiều doanh nghiệp ưu tiên sử dụng.
Hàng Việt, thương hiệu Việt trong hành trình

Hàng Việt, thương hiệu Việt trong hành trình 'vươn vai vạn dặm'

Trong hành trình 'vươn vai vạn dặm' ra thế giới, với sự xuất hiện trên kệ siêu thị của các 'ông lớn, hai tiếng 'tự hào' hàng Việt hiện diện trong mỗi chúng ta.
Ổn định nguồn cung hàng hoá thiết yếu cho người dân Thủ đô trong mọi hoàn cảnh

Ổn định nguồn cung hàng hoá thiết yếu cho người dân Thủ đô trong mọi hoàn cảnh

Ổn định nguồn cung hàng hoá thiết yếu cho người dân Thủ đô trong mọi hoàn cảnh là giải pháp trọng tâm ngành Công Thương Hà Nội đẩy mạnh triển khai.
Nâng cao vai trò CVĐ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Nâng cao vai trò CVĐ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam cần cách triển khai mới nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Gia Lai: Nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thói quen tiêu dùng hàng Việt

Gia Lai: Nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thói quen tiêu dùng hàng Việt

Nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tiêu dùng hàng Việt, tỉnh Gia Lai đã chú trọng đến việc triển khai cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Tin cùng chuyên mục

Phó Thủ tướng Lê Thành Long: Ngành Công Thương có nhiều nỗ lực, sáng tạo, triển khai bài bản Cuộc vận động

Phó Thủ tướng Lê Thành Long: Ngành Công Thương có nhiều nỗ lực, sáng tạo, triển khai bài bản Cuộc vận động

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long đánh giá, ngành Công Thương có nhiều nỗ lực, sáng tạo, triển khai bài bản Cuộc vận động Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt.
Gala 15 năm ngành Công Thương thực hiện Cuộc vận động

Gala 15 năm ngành Công Thương thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'

Sáng 12/11, Bộ Công Thương tổ chức Gala 15 năm ngành Công Thương thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' do Bộ Chính trị phát động.
Phó Chủ tịch UB TWMTTQ Tô Thị Bích Châu: Bộ Công Thương giữ vai trò nòng cốt thực hiện Cuộc vận động

Phó Chủ tịch UB TWMTTQ Tô Thị Bích Châu: Bộ Công Thương giữ vai trò nòng cốt thực hiện Cuộc vận động

Phó Chủ tịch Uỷ ban TWMTTQ Tô Thị Bích Châu đánh giá cao vai trò của Bộ Công Thương trong thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
15 năm Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam: Dấu ấn của Bộ Công Thương

15 năm Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam: Dấu ấn của Bộ Công Thương

Bộ Công Thương được đánh giá là một trong những bộ, ngành đi đầu trong triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam suốt 15 năm qua.
Longform | Doanh nghiệp Việt đưa sản phẩm Việt ‘rạng danh’ trên thị trường

Longform | Doanh nghiệp Việt đưa sản phẩm Việt ‘rạng danh’ trên thị trường

Quá trình nỗ lực của doanh nghiệp Việt đã giúp các sản phẩm của mình xây dựng được thương hiệu, trong đó có nhiều thương hiệu mạnh, được ưa chuộng.
Bắc Kạn: Đưa hàng Việt tới người tiêu dùng khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa

Bắc Kạn: Đưa hàng Việt tới người tiêu dùng khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa

Phiên chợ đưa hàng Việt đến với người tiêu dùng khu vực miền núi của tỉnh Bắc Kạn giúp người dân được tiếp cận, tiêu dùng những hàng hóa đảm bảo chất lượng.
Các địa phương, doanh nghiệp ‘dồn tổng lực’ kích cầu tiêu dùng hàng Việt Nam dịp cuối năm

Các địa phương, doanh nghiệp ‘dồn tổng lực’ kích cầu tiêu dùng hàng Việt Nam dịp cuối năm

Thực hiện Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, các địa phương, doanh nghiệp đang “dồn tổng lực” kích cầu tiêu dùng hàng Việt Nam cuối năm.
Khai mạc Tuần hàng Việt Nam tại Udon Thani, Thái Lan 2024

Khai mạc Tuần hàng Việt Nam tại Udon Thani, Thái Lan 2024

Ngày 7/11, Central Retail Việt Nam và Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức lễ khai mạc Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan 2024.
Hàng giá rẻ tràn vào Việt Nam và câu chuyện ‘tiếp sức’ cho hàng hoá Việt

Hàng giá rẻ tràn vào Việt Nam và câu chuyện ‘tiếp sức’ cho hàng hoá Việt

Việc hàng Việt Nam phải liên tiếp “đối đầu” với hàng giá rẻ từ nước ngoài không phải câu chuyện mới. Hàng Việt đã chuẩn bị tâm thế ra sao cho việc này?
Hàng trăm gian hàng sản phẩm OCOP vùng miền quy tụ tại TP. Hồ Chí Minh

Hàng trăm gian hàng sản phẩm OCOP vùng miền quy tụ tại TP. Hồ Chí Minh

Tuần lễ sản phẩm OCOP, đặc trưng vùng miền và công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản năm 2024 tại TP. Hồ Chí Minh quy tụ hàng trăm gian hàng.
Bộ Công Thương tổ chức Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam năm 2024

Bộ Công Thương tổ chức Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam năm 2024

Bộ Công Thương ban hành Văn bản số 8791/BCT-TTTN ngày 1/11/2024 về việc hưởng ứng Chương trình nhận diện hàng Việt Nam thường niên trên toàn quốc năm 2024.
Sơn La: Tạo thói quen ưu tiên trong mua sắm, sử dụng hàng Việt

Sơn La: Tạo thói quen ưu tiên trong mua sắm, sử dụng hàng Việt

Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tại Sơn La đã và đang tác động tích cực đến toàn xã hội, người dân, tạo thói quen mua sắm hàng Việt.
Yên Bái: Hỗ trợ doanh nghiệp chinh phục người tiêu dùng Việt

Yên Bái: Hỗ trợ doanh nghiệp chinh phục người tiêu dùng Việt

Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Yên Bái đã triển khai nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp chinh phục người tiêu dùng Việt.
Hà Nam: Tiếp tục vận động nhân dân xây dựng văn hóa, thói quen tiêu dùng hàng Việt

Hà Nam: Tiếp tục vận động nhân dân xây dựng văn hóa, thói quen tiêu dùng hàng Việt

100% các sở, ban, ngành trên địa bàn tỉnh Hà Nam hưởng ứng Cuộc vận động ‘Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam’ bằng việc mua sắm đồ dùng là hàng Việt Nam.
Cao Bằng: Hàng Việt Nam chiếm tỷ lệ cao tại kênh phân phối

Cao Bằng: Hàng Việt Nam chiếm tỷ lệ cao tại kênh phân phối

Hiện nay, hệ thống phân phối trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có 5 siêu thị, 81 chợ, khoảng 7.000 cửa hàng bán lẻ, trong đó 90 - 95% hàng thiết yếu là hàng Việt Nam.
Lan tỏa tình yêu hàng Việt

Lan tỏa tình yêu hàng Việt

Sự chung tay vào cuộc của các địa phương trong triển khai Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' đã giúp lan tỏa tình yêu hàng Việt.
Bắc Ninh đẩy mạnh xây dựng Điểm bán hàng Việt Nam

Bắc Ninh đẩy mạnh xây dựng Điểm bán hàng Việt Nam

Cùng với công tác tuyên truyền, vận động, việc xây dựng triển khai mô hình Điểm bán hàng Việt Nam được các đơn vị trong tỉnh Bắc Ninh tích cực tham gia.
Lâm Đồng: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tiêu biểu, đặc trưng

Lâm Đồng: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tiêu biểu, đặc trưng

Với khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, Lâm Đồng ngày càng có nhiều sản phẩm tinh hoa được người tiêu dùng ưa chuộng.
Đưa thương hiệu dừa sáp Trà Vinh vươn xa

Đưa thương hiệu dừa sáp Trà Vinh vươn xa

Sản phẩm “Quả dừa sáp” của tỉnh Trà Vinh vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý “Trà Vinh”.
Tăng nhận diện hàng Việt trên kênh thương mại điện tử

Tăng nhận diện hàng Việt trên kênh thương mại điện tử

Thương mại điện tử đang trở thành xu thế trong bức tranh thị trường bán lẻ, đặt ra cả thách thức và cơ hội cho hàng Việt Nam.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động