Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Lâm Đồng: Đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa tiêu biểu, đặc trưng

Với khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, Lâm Đồng ngày càng có nhiều sản phẩm tinh hoa được người tiêu dùng ưa chuộng.
Khai mạc Tuần lễ giới thiệu các sản phẩm OCOP đặc trưng của Lâm Đồng tại TP. Hồ Chí Minh Lâm Đồng: Rà soát, tổ chức kiểm điểm lại cán bộ tại Sở Tài nguyên và Môi trường

Tạo ấn tượng tốt

Cà phê là một trong những đặc sản khi nhắc đến Lâm Đồng. Tuy là tỉnh đứng thứ 2 cả nước về diện tích (sau Đắk Lắk) song cà phê Lâm Đồng có năng suất bình quân và sản lượng cao nhất cả nước.

Cà phê Lâm Đồng được đánh giá cao về chất lượng và hương vị, đã trở thành một phần quan trọng trong thương mại cà phê quốc tế như cà phê nhân xanh, cà phê rang xay với các giống có tên tuổi trên thị trường cà phê thế giới: Arabica, Robusta, Catimor…

Lâm Đồng ngày càng có nhiều sản phẩm
Sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu của Lâm Đồng luôn thu hút người tiêu dùng

Tại sự kiện Caferes Japan 2023 - sự kiện lớn nhất trong lĩnh vực đồ uống, thực phẩm được tổ chức tại Nhật Bản, các loại cà phê đặc sản của Lâm Đồng như Arabica LangBiang, Moka Cầu Đất đã tạo được ấn tượng tốt với doanh nghiệp, đối tác và người tiêu dùng.

Trong Cuộc thi cà phê đặc sản Việt Nam 2024, cà phê Robusta Lâm Đồng cũng đã đoạt giải Nhất. Được biết, mẫu cà phê Robusta mang đến cuộc thi được trồng ở độ cao 1.360m trên đỉnh núi Brah Yàng (xã Đinh Lạc, huyện Di Linh). Đây cũng là diện tích cà phê hữu cơ đạt chứng nhận tiêu chuẩn USDA của Mỹ năm 2023.

Hiện tại, giá trị của cà phê chiếm 60% ngành nông nghiệp Lâm Đồng và giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động. Những năm gần đây, địa phương này đẩy mạnh sản xuất cà phê theo hướng hữu cơ có truy xuất nguồn gốc và liên kết phát triển theo chuỗi nông sản toàn cầu thân thiện với môi trường. Nhờ đó, sản phẩm cà phê của tỉnh Lâm Đồng ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường trong nước và xuất khẩu.

Cùng với cà phê, Lâm Đồng còn là vùng sản xuất rau nổi tiếng. Địa phương hiện có trên 40 ngàn ha rau, củ; 6.000 ha hoa; 11.078 ha cây chè… Trong 3 năm qua, Lâm Đồng đã hình thành mới được thêm 93 chuỗi liên kết giá trị gắn sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trong nước đã đầu tư xây dựng nhà máy, đồng thời xúc tiến hợp đồng liên kết với các hợp tác xã, tổ sản xuất, hộ nông dân tại Lâm Đồng để hình thành các vùng nguyên liệu ổn định, xử lý sau thu hoạch tập trung, chế biến, phân phối và xuất khẩu nông sản của tỉnh.

Nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, mới đây, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP. Hồ Chí Minh khai mạc “Tuần lễ kết nối và giới thiệu sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng và sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Lâm Đồng năm 2024 tại TP. Hồ Chí Minh”.

Chương trình thu hút khoảng 100 doanh nghiệp của 2 địa phương tham gia. Các sản phẩm của doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng chủ yếu là nông sản, như: Trà, cà phê, atiso, nước ép trái cây, sinh tố, đông trùng hạ thảo, nấm, mắc ca, tinh dầu, trà thảo dược…

Theo ông Nguyễn Vĩnh Quảng - Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Lâm Đồng, với khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, Lâm Đồng là địa phương có thế mạnh trong sản xuất, chế biến và kinh doanh sản phẩm nông sản. Cả tỉnh hiện có trên 367.000 ha gieo trồng đa dạng các loại rau, hoa, trái cây; trong đó, diện tích sản xuất ứng dụng công nghệ cao đạt trên 68.000 ha. Lâm Đồng cũng phát triển nhiều sản phẩm chế biến độc đáo như trà, cà phê, rượu vang, mứt mang đậm hương vị đặc trưng của vùng đất cao nguyên.

Thời gian gần đây, Lâm Đồng tập trung phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ thông minh; xây dựng thương hiệu đối với sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế biến đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Tuần lễ kết nối và giới thiệu sản phẩm đặc trưng, tiêu biểu của tỉnh Lâm Đồng năm 2024 tại TP. Hồ Chí Minh lần này là cơ hội để các phẩm đặc trưng, tiêu biểu của Lâm Đồng được tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng tại thị trường sôi động bậc nhất cả nước; đồng thời, giúp người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận biết, có thêm nhiều lựa chọn tiêu dùng sản phẩm chất lượng với giá cả hợp lý đến từ tỉnh Lâm Đồng.

Những năm qua, chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh vùng Tây Nguyên đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Sự kiện lần này tiếp tục triển khai hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh khu vực Tây Nguyên; đồng thời, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm đặc trưng tiêu biểu của tỉnh Lâm Đồng đến thị trường TP. Hồ Chí Minh, cũng như tạo cơ hội hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã của Lâm Đồng gặp gỡ, giao lưu, tìm kiếm đối tác... góp phần đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại thị trường lớn này.

Thời gian tới, Lâm Đồng và TP. Hồ Chí Minh sẽ hợp tác chặt chẽ trong kết nối cung cầu, xúc tiến thương mại, đầu tư nhằm hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm và thu hút đầu tư vào dự án trọng điểm, thúc đẩy sự phát triển toàn diện của địa phương.

Tâm An
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Tỉnh Lâm Đồng

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Ninh Thuận: Chuyển biến tích cực trong triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

Ninh Thuận: Chuyển biến tích cực trong triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”

Sau nhiều năm triển khai, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận tiếp tục có những chuyển biến tích cực.
Cao Bằng: Nâng cao giá trị thương hiệu cho các sản phẩm từ thạch đen

Cao Bằng: Nâng cao giá trị thương hiệu cho các sản phẩm từ thạch đen

Là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp trồng cây thạch đen, gần đây, huyện Thạch An vận động nhân dân đầu tư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Đưa thương hiệu dừa sáp Trà Vinh vươn xa

Đưa thương hiệu dừa sáp Trà Vinh vươn xa

Sản phẩm “Quả dừa sáp” của tỉnh Trà Vinh vừa được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý “Trà Vinh”.

Tin cùng chuyên mục

Tăng nhận diện hàng Việt trên kênh thương mại điện tử

Tăng nhận diện hàng Việt trên kênh thương mại điện tử

Thương mại điện tử đang trở thành xu thế trong bức tranh thị trường bán lẻ, đặt ra cả thách thức và cơ hội cho hàng Việt Nam.
Hà Nội: Kết nối, lan tỏa, đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng

Hà Nội: Kết nối, lan tỏa, đưa hàng Việt đến gần hơn với người tiêu dùng

Hà Nội - “đầu tàu” trong triển khai Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã và đang thực hiện nhiều giải pháp kết nối, lan tỏa hàng Việt.
Doanh nghiệp trong nước ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ của nhau

Doanh nghiệp trong nước ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ của nhau

Sau 15 năm triển khai Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, việc doanh nghiệp ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau đã mang lại kết quả tốt.
Đà Nẵng: Phiên chợ OCOP hưởng ứng cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam

Đà Nẵng: Phiên chợ OCOP hưởng ứng cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam

Phiên chợ nông sản và sản phẩm OCOP năm 2024 lan tỏa mạnh mẽ Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tại TP. Đà Nẵng.
Hà Giang: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm hồi Yên Minh

Hà Giang: Nâng tầm thương hiệu sản phẩm hồi Yên Minh

Việc được Cục Sở hữu trí tuệ cấp chứng nhận nhãn hiệu đã khẳng định được tính đặc hữu và nâng tầm thương hiệu sản phẩm hồi Yên Minh.
Lễ hội

Lễ hội 'Tự hào đặc sản Việt': Đưa hàng Việt đến gần hơn người tiêu dùng

Việc tổ chức lễ hội “Tự hào đặc sản Việt” không chỉ tôn vinh các sản phẩm đặc sản vùng miền mà còn giúp đưa hàng Việt đến gần hơn người tiêu dùng.
Mở

Mở 'cánh cửa' cho sản phẩm OCOP vào siêu thị, chuỗi bán lẻ, sàn thương mại điện tử

Chiều 19/8, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị xúc tiến thương mại đưa sản phẩm OCOP vào các chuỗi siêu thị, mở ra cơ hội tiêu thụ sản phẩm này.
Quảng Nam và Đà Nẵng

Quảng Nam và Đà Nẵng 'bắt tay' quảng bá sản phẩm OCOP

Hơn 100 chủ thể OCOP đến từ tỉnh Quảng Nam và TP. Đà Nẵng trưng bày, giới thiệu các sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng và du khách tại TP. Đà Nẵng.
Khai trương khu trưng bày, giới thiệu sản phẩm tỉnh Thanh Hóa và các địa phương khu vực phía Bắc năm 2024

Khai trương khu trưng bày, giới thiệu sản phẩm tỉnh Thanh Hóa và các địa phương khu vực phía Bắc năm 2024

Không gian trưng bày có 82 gian hàng tiêu biểu của tỉnh Thanh Hóa và các sản phẩm đặc sắc của các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc.
Khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2024

Khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2024

Tối 15/8, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức lễ khai mạc Tuần hàng Việt thành phố Hà Nội năm 2024 tại quận Tây Hồ.
Hội chợ thương mại “Tự hào hàng Việt Nam” Long An hút khách mua sắm

Hội chợ thương mại “Tự hào hàng Việt Nam” Long An hút khách mua sắm

Từ ngày 10 - 18/8, tại công viên phường 3, TP. Tân An, tỉnh Long An, diễn ra Hội chợ thương mại “Tự hào hàng Việt Nam”.
70 gian hàng tham gia Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực 6 tỉnh Việt Bắc

70 gian hàng tham gia Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực 6 tỉnh Việt Bắc

Ngày hội nông sản OCOP và văn hóa ẩm thực 6 tỉnh Việt Bắc năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 24/8 đến hết ngày 28/8/2024, tại thành phố Bắc Kạn với 70 gian hàng.
4 doanh nghiệp bán lẻ chung tay tiêu thụ sản phẩm OCOP

4 doanh nghiệp bán lẻ chung tay tiêu thụ sản phẩm OCOP

4 chuỗi siêu thị Goldfruit, Wiki Food, ECO-MART và Fuji Fruit vừa ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với 19 doanh nghiệp, chủ thể OCOP.
Đà Nẵng: Quảng bá sản phẩm nước mắm Nam Ô, sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng

Đà Nẵng: Quảng bá sản phẩm nước mắm Nam Ô, sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng

60 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất của TP. Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam giới thiệu hàng trăm sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng đến người dân Liên Chiểu và du khách.
Thanh Hóa: Sản vật hội tụ tại chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024

Thanh Hóa: Sản vật hội tụ tại chợ OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024

Tối ngày 21/7/2024, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức khai trương Chợ trưng bày, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm OCOP và ẩm thực xứ Thanh năm 2024.
Để sản phẩm OCOP tạo ấn tượng tốt với người tiêu dùng

Để sản phẩm OCOP tạo ấn tượng tốt với người tiêu dùng

Nhờ đạt chứng nhận là sản phẩm OCOP, doanh thu của nhiều doanh nghiệp cải thiện đáng kể song để có đầu ra bền vững hơn, vẫn còn nhiều việc phải làm.
Sản phẩm OCOP rộng đường vào kênh bán lẻ, chuỗi siêu thị của Hà Nội

Sản phẩm OCOP rộng đường vào kênh bán lẻ, chuỗi siêu thị của Hà Nội

Đã có hơn 20 doanh nghiệp, chủ thể OCOP được ký kết biên bản ghi nhớ để đưa sản phẩm vào chuỗi siêu thị Goldfruit và một số kênh bán lẻ tại Hà Nội, chiều 2/7.
Thanh Hóa: Sản phẩm OCOP khơi dậy tiềm năng, tạo sinh kế cho người nông dân

Thanh Hóa: Sản phẩm OCOP khơi dậy tiềm năng, tạo sinh kế cho người nông dân

Chương trình OCOP được tỉnh Thanh Hóa triển khai hiệu quả đã từng bước khơi dậy tiềm năng, lợi thế kinh tế nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.
Thanh Hóa: Sản phẩm OCOP gặp khó trong quá trình gia hạn và nâng sao

Thanh Hóa: Sản phẩm OCOP gặp khó trong quá trình gia hạn và nâng sao

Nhiều chủ thể sản phẩm OCOP tại Thanh Hóa đang gặp khó khăn khi làm thủ tục xin chứng nhận lại sản phẩm OCOP hay hoàn thiện hồ sơ để nâng sao cho sản phẩm.

'Hành trình OCOP' thúc đẩy tiêu thụ nông sản Việt trong thời đại số

“Hành trình OCOP” được thực hiện với mục tiêu giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp chất lượng cao tăng doanh số bán hàng trong thời đại công nghệ số.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động