Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Hạ tầng giao thông: Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Nam

Hạ tầng giao thông thiếu đồng bộ, không có sự kết nối xác định là nguyên nhân kéo chậm tốc độ phát triển KT-XH Đông Nam bộ nói riêng, khu vực Nam bộ nói chung.
Tháo gỡ vướng mắc, huy động mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển hạ tầng giao thông Thủ tướng phân công giải quyết vướng mắc trong đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông

Quá tải hạ tầng giao thông

Nam Bộ là nơi tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp, tạo ra giá trị sản xuất và thương mại lớn. Tuy nhiên, theo phân tích của nhiều chuyên gia, kinh tế khu vực này còn có khả năng tăng trưởng mạnh hơn nữa nếu tháo được nút thắt hạ tầng giao thông.

Thực tế, tình trạng ùn tắc trong vận chuyển khiến chi phí tăng cao là vấn đề được nhiều địa phương khu vực phía Nam phản ánh. Tại Hội nghị tổng kết chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP. Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng Đông Nam Bộ diễn ra trung tuần tháng ba tại Bình Phước, ông Võ Văn Minh- Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương- cho biết, do phát triển nhanh về công nghiệp, địa phương này đang trong tình trạng quá tải hạ tầng giao thông. Hàng chục khu công nghiệp với hàng trăm nhà máy được xây dựng những năm gần đây đã làm gia tăng nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hóa. Lưu lượng các trục đường bộ huyết mạch ngày càng lớn, trong khi tính kết nối, đồng bộ với loại hình giao thông đường sắt, đường thủy nội địa còn thiếu và yếu đã làm tăng thời gian đi lại từ Bình Dương tới các cảng biển và sân bay quốc tế. Từ đó, làm tăng chi phí của doanh nghiệp, giảm lợi thế cạnh tranh.

Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây - Ảnh: Phước Tuấn
Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây - Ảnh: Phước Tuấn

Phản ánh tình trạng tương tự tại tỉnh Đồng Nai, bà Nguyễn Thị Hoàng- Phó chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai thông tin, Đồng Nai và các địa phương vùng Đông Nam Bộ có tỉ lệ lao động nhập cư cao. Điều này giúp các địa phương có lực lượng lao động phục vụ sản xuất nhưng gây áp lực lớn lên hạ tầng giao thông, hạ tầng an sinh xã hội. Dù các địa phương rất quan tâm đầu tư song hầu như các cửa ngõ kết nối giao thông đều kẹt cứng.

Theo bà Nguyễn Thị Hoàng, để chia sẻ lưu lượng cho hệ thống đường bộ, các địa phương cần sớm làm việc với Trung ương để triển khai tuyến đường sắt cao tốc Bắc Nam đoạn Sài Gòn - Nha Trang, đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - sân bay Long Thành, đường sắt đô thị Biên Hoà - Vũng Tàu... Đồng thời, các địa phương trong vùng cần khai thác triệt để hơn nữa lợi thế lớn về giao thông thủy, hàng hải với hàng loạt luồng tuyến quan trọng mà hiện nay chưa tận dụng được để giải toả bớt áp lực cho giao thông đường bộ.

Phát triển đồng bộ các loại hình vận tải

Đề xuất phát triển đồng bộ hạ tầng các loại hình giao thông của lãnh đạo UBND tỉnh Đồng Nai được nhiều địa phương, chuyên gia đồng tình. Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) cũng tính đến phương án này, hiện đã hoàn thiện các quy hoạch ngành liên quan, đảm bảo xây dựng hệ thống giao thông đồng bộ, hiện đại.

Cụ thể, về đường bộ, sẽ hình thành tuyến cao tốc Bắc - Nam, các tuyến cao tốc nối TP. Hồ Chí Minh với các cửa ngõ, đầu mối giao thông quan trọng, các đường vành đai thuộc khu vực TP. Hồ Chí Minh và 2 trục dọc, 3 trục ngang tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long cùng với 52 tuyến quốc lộ dài khoảng 6.406 km sẽ đảm nhận vai trò gom hành khách, hàng hóa để kết nối liên vùng. Về đường thủy nội địa, tiếp tục đầu tư, nâng cấp các cảng thủy nội địa, phát triển hành lang đường thủy và logistics phía Nam, đưa vào cấp kỹ thuật các luồng tuyến vận tải thủy nội địa chính, hiện đại hóa thiết bị bốc dỡ tại cảng sông, xây dựng bến tàu khách quốc tế phục vụ cho vận tải hành khách và du lịch.

Về cảng biển, hoạch định xây dựng cảng biển nước sâu có thể trở thành cảng đầu mối để xuất nhập khẩu hàng hóa của vùng đi các tuyến biển xa, ưu tiên hiện đại hóa Cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị Vải, phát triển hệ thống cảng cạn. Về hàng không, đầu tư nâng cấp các cảng hàng không trong khu vực, tập trung hình thành Cảng hàng không quốc tế Long Thành và kho hàng hóa, trung tâm logistics tại Cảng hàng không quốc tế Cần Thơ. Về đường sắt, sẽ hình thành các tuyến đường sắt đô thị nội, ngoại ô TP. Hồ Chí Minh; đường sắt xuyên Á, đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, đường sắt kết nối TP. Hồ Chí Minh với Cần Thơ.

Qua hoạch định của Bộ GTVT có thể thấy khu vực phía Nam sẽ hình thành một mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, kết nối đồng bộ giữa các phương thức, loại hình vận tải. Đây sẽ là tiền đề, là động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Nam. Quan trọng hơn sẽ tạo thuận lợi cho việc lan toả sản xuất công nghiệp từ TP. Hồ Chí Minh sang các địa phương khác trong khu vực.

Theo các chuyên gia, chủ trương giao cho địa phương chủ động tìm kiếm nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng đã được quy hoạch của Bộ GTVT được đánh giá đúng nhưng để thực hiện cần có một cơ chế, chính sách rõ ràng. Khi đó, hai hoặc nhiều địa phương phối hợp với nhau để vừa phát triển đô thị vừa phát triển giao thông, nguồn lực đầu tư cho hạ tầng được thực hiện bằng cách phát triển đô thị, công nghiệp dọc hành lang. Ngoài ra cũng cần cho phép tư nhân tham gia đầu tư với hình thức BOT (xây dựng – vận hành – chuyển giao) hay BOO (xây dựng – sở hữu – kinh doanh).

Hoạch định của Bộ Giao thông vận tải cho thấy, khu vực phía Nam sẽ hình thành một mạng lưới giao thông hoàn chỉnh, kết nối đồng bộ giữa các phương thức, loại hình vận tải. Đây sẽ là tiền đề, động lực để thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Nam.
Thùy Linh- Hải Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Phát triển kinh tế

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủy sản, trái cây góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu Tiền Giang đạt 4 tỷ USD

Thủy sản, trái cây góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu Tiền Giang đạt 4 tỷ USD

Thủy sản, trái cây… là những mặt hàng góp phần tạo nên kết quả ấn tượng nâng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang đạt xấp xỉ 4 tỷ USD trong 8 năm 2024.
Nhà đầu tư đề xuất làm 2 dự án điện gió công suất 7.000MW tại huyện Cần Giờ

Nhà đầu tư đề xuất làm 2 dự án điện gió công suất 7.000MW tại huyện Cần Giờ

Hiện, đang có 2 nhà đầu tư đề xuất TP. Hồ Chí Minh cho phép khảo sát để làm dự án điện gió tại vùng biển ngoài khơi huyện Cần Giờ với tổng công suất 7.000MW.
Vĩnh Phúc có thêm 990 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới

Vĩnh Phúc có thêm 990 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới

Tính đến giữa tháng 8/2024, tỉnh Vĩnh Phúc có thêm 990 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, với tổng số vốn đăng ký đạt 8.784 tỷ đồng.
Sản xuất công nghiệp Đồng Nai tăng trưởng tích cực

Sản xuất công nghiệp Đồng Nai tăng trưởng tích cực

Theo Cục thống kê tỉnh Đồng Nai, trong tháng 8/2024 tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn tăng gần 10,7% so với cùng kỳ.
Bạc Liêu: Điều chỉnh 10 dự án đầu tư trong tháng 8

Bạc Liêu: Điều chỉnh 10 dự án đầu tư trong tháng 8

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bạc Liêu, trong tháng 8, tỉnh đã cấp điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và chủ trương đầu tư 10 dự án.

Tin cùng chuyên mục

Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc họp khẩn nhằm ứng phó cơn bão Yagi

Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc họp khẩn nhằm ứng phó cơn bão Yagi

Chiều tối ngày 7/9, lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc đã có cuộc họp trực tuyến với các sở, ngành, địa phương nhằm ứng phó với cơn bão Yagi.
Vĩnh Phúc: Sản xuất công nghiệp phục hồi và duy trì tăng trưởng tích cực

Vĩnh Phúc: Sản xuất công nghiệp phục hồi và duy trì tăng trưởng tích cực

Sản xuất công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc có sự phục hồi và duy trì đà tăng trưởng tích cực, chỉ số ngành công nghiệp ghi nhận chuỗi tăng 6 tháng liên tiếp.
Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Sâm Ngọc Linh Sơn La: Tạo sinh kế bền vững cho bà con đồng bào dân tộc

Không chỉ tạo ra sản phẩm giá trị cao, tốt cho sức khoẻ, Công ty TNHH MTV Đầu tư xây dựng Thành Long còn tạo sinh kế ổn định cho bà con dân tộc Mông địa phương.
Bí quyết nào giúp Cần Thơ đạt doanh số vượt 11.200 tỷ đồng?

Bí quyết nào giúp Cần Thơ đạt doanh số vượt 11.200 tỷ đồng?

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 8/2024 của TP. Cần Thơ ước tính đạt 11.208,35 tỷ đồng, tăng 13,57% so với cùng kỳ năm trước.
Cần Thơ: Giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 43%

Cần Thơ: Giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 43%

Tính đến ngày 28/8/2024, TP. Cần Thơ đã giải ngân được 3.810,29 tỷ đồng cho các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, đạt 43,13% so với kế hoạch năm.
Thái Nguyên mở rộng cơ hội hợp tác với doanh nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc)

Thái Nguyên mở rộng cơ hội hợp tác với doanh nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc)

Một số nhà đầu tư từ Quảng Tây (Trung Quốc) đang đặt vấn đề đầu tư vào điện rác, nhôm và năng lượng tại Thái Nguyên.
Tuyên Quang: Khuyến công tạo sức bật cho phát triển công nghiệp nông thôn

Tuyên Quang: Khuyến công tạo sức bật cho phát triển công nghiệp nông thôn

Hoạt động khuyến công trên địa bàn Tuyên Quang được coi là động lực cho các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn phát triển, mở rộng sản xuất.
Hải Phòng: Kết nối hạ tầng giao thông thúc đẩy thu hút đầu tư

Hải Phòng: Kết nối hạ tầng giao thông thúc đẩy thu hút đầu tư

Với sự linh hoạt và tư duy đột phá, đến nay Hải Phòng có sự thay đổi mạnh mẽ trong đầu tư hạ tầng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Tây Ninh: Sản xuất công nghiệp và bán lẻ hàng hoá tiếp đà tăng trưởng

Tây Ninh: Sản xuất công nghiệp và bán lẻ hàng hoá tiếp đà tăng trưởng

Trong tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2024, chỉ số sản xuất công nghiệp và doanh thu bán lẻ hàng hoá trên địa bàn tỉnh Tây Ninh tiếp đà tăng trưởng.
TP. Hồ Chí Minh: Công nghiệp, thương mại dịch vụ tiếp tục đà phục hồi và khởi sắc

TP. Hồ Chí Minh: Công nghiệp, thương mại dịch vụ tiếp tục đà phục hồi và khởi sắc

8 tháng năm 2024, các ngành, lĩnh vực kinh tế TP. Hồ Chí Minh tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng, nhất là sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ.
Cần Thơ: Sản lượng thủy sản tăng hơn 15% so với cùng kỳ

Cần Thơ: Sản lượng thủy sản tăng hơn 15% so với cùng kỳ

Thông tin từ Cục Thống kê TP. Cần Thơ, lũy kế 8 tháng đầu năm 2024, tổng sản lượng thủy sản của thành phố ước đạt 158.948 tấn, tăng 15,13% so với cùng kỳ.
Kiên Giang: Nhiều biện pháp tăng trường các chỉ tiêu ngành Công Thương

Kiên Giang: Nhiều biện pháp tăng trường các chỉ tiêu ngành Công Thương

Sở Công Thương tỉnh Kiên Giang vừa ban hành Kế hoạch Điều hành tăng trưởng các chỉ tiêu ngành Công Thương trong những tháng cuối năm 2024.
Đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030 của tỉnh Thanh Hóa sẽ được bố trí thế nào?

Đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030 của tỉnh Thanh Hóa sẽ được bố trí thế nào?

Thanh Hóa thu hút tối đa, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư công phục vụ cho việc thực hiện dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2026 - 2030.
Quảng Ninh phát triển kinh tế xanh, không rác thải nhựa bằng cách nào?

Quảng Ninh phát triển kinh tế xanh, không rác thải nhựa bằng cách nào?

Để phát triển xanh, môi trường không rác thải nhựa, Quảng Ninh đã chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động.
Cần Thơ: Nông dân hướng đến mùa lúa thu đông thắng lợi

Cần Thơ: Nông dân hướng đến mùa lúa thu đông thắng lợi

Với giá lúa có xu hướng liên tục nhích trong những tuần qua, nông dân Cần Thơ phấn khởi với niềm tin một vụ thu đông thắng lợi.
Đà Lạt đón khoảng 100.000 lượt khách dịp lễ 2/9

Đà Lạt đón khoảng 100.000 lượt khách dịp lễ 2/9

Trong 4 ngày nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2024, TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) đã đón khoảng 100.000 lượt khách đến tham quan, nghỉ dưỡng, đảm bảo an toàn lành mạnh.
Hơn 200.000 lượt khách đến Bà Rịa – Vũng Tàu trong ngày 2/9

Hơn 200.000 lượt khách đến Bà Rịa – Vũng Tàu trong ngày 2/9

Trong ngày 2/9, toàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đón hơn 200.000 lượt khách du lịch, doanh thu đạt khoảng hơn 123 tỷ đồng, tăng 16,56% so cùng kỳ năm 2023.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Những quyết sách mang hơi thở cuộc sống

Bà Rịa - Vũng Tàu: Những quyết sách mang hơi thở cuộc sống

Trong những năm qua, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành nhiều chính sách mang tính nhân văn, thiết thực với thực tiễn, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân.
An toàn khu Định Hóa: Dấu ấn sau 77 mùa thu lịch sử

An toàn khu Định Hóa: Dấu ấn sau 77 mùa thu lịch sử

Mùa thu năm nay, an toàn khu Định Hóa (Thái Nguyên) ghi dấu ấn 77 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng lãnh đạo Trung ương Đảng và Chính phủ chọn là nơi lập ATK .
Người phụ nữ vượt khó, đưa hoa hồi Lạng Sơn ra “biển lớn”

Người phụ nữ vượt khó, đưa hoa hồi Lạng Sơn ra “biển lớn”

Trải qua nhiều khó khăn, chị Phạm Thị Giang đã kiên trì, vượt khó, từng bước đưa các sản phẩm làm từ hoa hồi Lạng Sơn đến vươn ra thế giới.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động