Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Mỹ, Trung và EU trong trật tự thế giới mới

Nếu ứng viên đảng Dân chủ Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới, nhiệm kỳ của Tổng thống Donald Trump ở Nhà Trắng sẽ được ví như một sai lầm tạm thời khả năng cao nước Mỹ sẽ quay trở lại ủng hộ toàn cầu hóa. Có điều, sẽ là toàn cầu hóa với một diện mạo hoàn toàn khác.

Ông Joe Biden không chỉ thể hiện một triển vọng hợp tác hơn, lâu đời hơn của Mỹ, mà thậm chí còn đặt biến đổi khí hậu - mối quan tâm hàng đầu của những người theo chủ nghĩa tự do đa phương - vào trung tâm chiến dịch tranh cử của mình. Một chiến thắng cho ứng viên đảng Dân chủ - đối thủ của ông Trump có thể khôi phục toàn cầu hóa dựa trên quy tắc như một phương thức tương tác kinh tế quốc tế mặc định. Nhưng sẽ rất khác so với toàn cầu hóa của những năm 1990. Ngay cả khi Mỹ tuân theo một trật tự dựa trên quy tắc, xung đột về những gì các quy tắc nên nó sẽ trở nên gay gắt hơn nhiều.

3500-anh-bai-qt

Cả cuộc chiến thương mại của chính quyền Trump hiện nay và sự thúc đẩy tức thì từ đại dịch Covid-19 đều liên quan đến việc hồi hương sản xuất. Hậu chính quyền Trump, cuộc chiến sẽ chuyển từ nơi sản xuất được đặt sang cách sản xuất được thực hiện. Chính sách thương mại mới sẽ phụ thuộc vào cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ, EU và Trung Quốc trong công cuộc viết lại các quy tắc thương mại.

Dấu hiệu của sự thay đổi này đã xuất hiện rất nhiều, ví dụ như bản cập nhật của Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ, đã giúp Mexico tiếp cận ưu đãi vào chuỗi cung ứng có điều kiện của nhà sản xuất ôtô về việc trả cho công nhân trong ngành mức lương cao hơn. Thỏa thuận thương mại của EU với khối Mercosur sẽ đặt ra các yêu cầu khác nhau, từ những tiêu chuẩn về phúc lợi động vật đến việc tôn trọng thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu. Campuchia đã bị tước quyền tiếp cận miễn thuế với các thị trường EU do vi phạm nhân quyền. Sáng kiến Vành đai và Con đường của Bắc Kinh nhằm mục đích ràng buộc các nước vào mạng lưới tài chính, thương mại của Trung Quốc.

Các ví dụ trên cho thấy, các nền kinh tế nhỏ hơn sẽ bị chèn ép khi các khối thương mại lớn khăng khăng với các tiêu chuẩn của họ. Những quốc gia mới nổi không có lựa chọn nào khác ngoài việc đáp ứng nhu cầu của các thị trường lớn nhất thế giới. Ngay cả các nền kinh tế quốc gia lớn cũng có thể bị rơi vào sức ép, thể hiện qua hy vọng của Vương quốc Anh là có quan hệ thương mại chặt chẽ với cả EU và Mỹ, trong khi hoàn toàn tự do đặt ra bất kỳ tiêu chuẩn nào mà họ thích. Điểm mới là các quốc gia ngày càng buộc phải liên kết toàn bộ ngành với một trong những khối lớn. Trước đây, khi thương mại chủ yếu là hàng hóa cơ bản và hàng công nghiệp thành phẩm, nhà xuất khẩu có thể điều chỉnh sản xuất theo từng thị trường nước ngoài. Nhưng vì nhiều lý do, các quy tắc ngày càng bao trùm toàn bộ quá trình sản xuất. Lấy thương mại dịch vụ ngày càng tăng, mà ngay cả hàng hóa vật chất, chẳng hạn như ôtô ngày càng gia tăng các tính năng phần mềm. Điều đó làm tăng sức ép chiến lược cho ba khối Mỹ, EU và Trung Quốc để đảm bảo rằng các quy tắc của họ chiếm ưu thế.

Căng thẳng sẽ gia tăng ngay cả trong lĩnh vực mà Mỹ trở lại đầu tiên được hoan nghênh nhất. Nhà Trắng thời của ông Biden sẽ đề nghị Mỹ tham gia Hiệp định Paris và có thể theo đuổi chính sách thay đổi khí hậu đầy tham vọng. Ông Biden hứa sẽ đánh thuế biên giới carbon đối với hàng hóa nhập khẩu từ những quốc gia bị coi là "gian lận với các cam kết về khí hậu", một chính sách mà EU cũng dự định đưa ra. Nhưng việc hòa hợp với châu Âu làm tăng nguy cơ đối đầu với Trung Quốc, vì sẽ hình thành một "câu lạc bộ carbon" yêu cầu Bắc Kinh giảm lượng khí thải của chính mình hoặc mất quyền tiếp cận thị trường. Đây không phải là chủ nghĩa bảo hộ, nói đúng hơn, đó là một hình thức toàn cầu hóa sâu sắc hơn, trong đó hoạt động kinh tế xuyên biên giới đi kèm với các quy tắc xuyên biên giới để chi phối nó. Việc tái điều tiết các dòng kinh tế xuyên biên giới này là một hệ quả tự nhiên.

Rất nhiều kết quả có thể xảy ra từ các cuộc chiến quy định. Một là hài hòa hóa: Các quốc gia đồng ý về những quy tắc tương tự (hoặc đủ tương tự). Đây là mô hình hội nhập kinh tế châu Âu, nhưng rất khó xảy ra trên phạm vi toàn cầu. Tuy nhiên, vấn đề khí hậu có thể là một ngoại lệ. Một câu lạc bộ carbon phương Tây bao gồm một nửa nền kinh tế toàn cầu có thể là lĩnh vực kinh tế đủ mạnh để buộc các nước khác phải liên kết. Kết quả thứ hai là các quốc gia ngoài ba khối đang thâm nhập sâu hơn vào lĩnh vực mà họ gần gũi nhất về mặt kinh tế. Điều này tạo ra tình huống khó xử cho những nền kinh tế gần gũi với nhiều hơn một – ví dụ tính đến việc lựa chọn Mỹ Latinh giữa Trung Quốc và Mỹ, hoặc châu Phi giữa Trung Quốc và châu Âu. Ví dụ mới nhất là Brazil bị Mỹ cảnh báo tránh tập đoàn viễn thông Trung Quốc Huawei. Kết quả thứ ba là sự phân mảnh. Trong một số lĩnh vực, các bộ quy tắc của ba khối giao dịch chính là không thể hòa giải và có thể sẽ vẫn như vậy. Điều này có vẻ đúng với xử lý dữ liệu cá nhân, nơi người châu Âu ưu tiên người tiêu dùng hơn các nhà sản xuất kỹ thuật số, Mỹ ủng hộ Big Tech và Trung Quốc ủng hộ nhà nước giám sát.

Nhưng một khả năng lạc quan hơn là các quốc gia hội tụ những tiêu chuẩn khắt khe nhất. Theo xu hướng được gọi là "hiệu ứng Brussels", các quốc gia đôi khi áp dụng những quy tắc kiểu châu Âu, vì một khi công ty đáp ứng được yêu cầu của họ thì thường có thể xuất khẩu sang các thị trường khác. Như các chuyên gia từng nhận định, châu Âu là cơ quan quản lý hoạt động duy nhất của Thung lũng Silicon. Giai đoạn toàn cầu hóa trước đây thường bị chỉ trích vì đã kích hoạt một cuộc chạy đua xuống đáy. Trong giai đoạn tiếp theo, một cuộc đấu tranh khổng lồ để giành quyền thống trị về các quy tắc, quy định có thể tạo ra cuộc đua đến đỉnh cao đầy nghịch lý.

Việt Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Danh tính thị trưởng tại Lebanon thiệt mạng sau vụ tấn công từ Israel

Danh tính thị trưởng tại Lebanon thiệt mạng sau vụ tấn công từ Israel

Chiến sự tại Trung Đông leo thang Israel tiến hành không kích vào thành phố Nabatieh tại miền Nam Lebanon, khiến một thị trưởng thiệt mạng.
Video bom chùm phóng từ pháo HIMARS tàn phá trại huấn luyện của Nga

Video bom chùm phóng từ pháo HIMARS tàn phá trại huấn luyện của Nga

Một video gần đây được chia sẻ trên mạng xã hội đã ghi lại cảnh một trại huấn luyện của Nga tại Ukraine bị phá hủy bởi bom chùm được phóng từ hệ thống HIMARS.
Bí mật đằng sau quyết định gửi 49 xe tăng Abrams của Australia cho Ukraine

Bí mật đằng sau quyết định gửi 49 xe tăng Abrams của Australia cho Ukraine

Thông qua một gói viện trợ trị giá khoảng 245 triệu USD, Australia sẽ chuyển giao 49 xe tăng M1A1 Abrams cho Lực lượng Vũ trang Ukraine.
Triều Tiên sửa Hiến pháp, phá hủy đường nối liên Triều với Hàn Quốc

Triều Tiên sửa Hiến pháp, phá hủy đường nối liên Triều với Hàn Quốc

Ngày 17/10, Triều Tiên đã chính thức sửa đổi Hiến pháp, xác nhận Hàn Quốc là 'quốc gia thù địch', theo Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA).
Chiến sự Nga-Ukraine 17/10/2024: Phương Tây tự đẩy mình vào ngõ cụt; Ukraine cần xác định biên giới trước gia nhập NATO

Chiến sự Nga-Ukraine 17/10/2024: Phương Tây tự đẩy mình vào ngõ cụt; Ukraine cần xác định biên giới trước gia nhập NATO

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 17/10/2024: Phương Tây tự đẩy mình vào ngõ cụt; Ukraine cần xác định biên giới trước gia nhập NATO.

Tin cùng chuyên mục

Bầu cử Mỹ 2024:

Bầu cử Mỹ 2024: 'Cuộc đấu' tiền thuế gay cấn giữa ông Trump và bà Harris

Ông Trump và bà Harris đưa ra đề xuất thuế đột phá nhắm vào các nhóm cử tri khác nhau nhằm giành ưu thế trong cuộc đua bầu cử sắp tới.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 17/10: Lữ đoàn Ukraine rút lui khỏi Kursk; Ukraine tung chiêu sốc để tuyển quân

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 17/10: Lữ đoàn Ukraine rút lui khỏi Kursk; Ukraine tung chiêu sốc để tuyển quân

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 17/10: Lữ đoàn Ukraine rút lui khỏi Kursk; Ukraine tung chiêu sốc để tuyển quân... là những thông tin mới trong sáng 17/10.
Tổng thống Zelensky công bố

Tổng thống Zelensky công bố 'Kế hoạch Chiến thắng' khi Ukraine đối mặt thách thức bủa vây tứ bề

Ngày 16/10, Tổng thống Ukraine Zelensky đã chính thức công bố ‘Kế hoạch Chiến thắng’ trước Quốc hội Ukraine với thông điệp kêu gọi lòng đoàn kết dân tộc.
BlueWhale - ‘bóng ma biển cả’ mới của Hải quân Đức

BlueWhale - ‘bóng ma biển cả’ mới của Hải quân Đức

Hải quân Đức đang tiến hành thử nghiệm tàu ngầm tự hành BlueWhale nhằm nâng cao khả năng tác chiến chống ngầm theo thông tin được công bố bởi Dorothee Frank.
Israel tiếp tục oanh tạc Thủ đô Beirut, phớt lờ cảnh báo từ Mỹ

Israel tiếp tục oanh tạc Thủ đô Beirut, phớt lờ cảnh báo từ Mỹ

Bất chấp cảnh báo từ đồng minh Mỹ, rạng sáng ngày 16/10, Israel tiến hành hàng loạt cuộc không kích làm rung chuyển phía Nam Thủ đô Beirut, Lebanon.
Chiến sự Trung Đông ngày 16/10: ‘Vòm sắt’ Israel lộ điểm yếu ‘chí tử’ trong vụ tập kích UAV của Hezbollah

Chiến sự Trung Đông ngày 16/10: ‘Vòm sắt’ Israel lộ điểm yếu ‘chí tử’ trong vụ tập kích UAV của Hezbollah

Lữ đoàn Golani - một trong những đội quân tinh nhuệ nhất của Israel đã bị thiệt hại nặng nề khi UAV Hezbollah 'âm thầm' vượt qua mạng lưới phòng không kiên cố.
Cuộc chiến năng lượng của Nga sau 3 năm chiến sự

Cuộc chiến năng lượng của Nga sau 3 năm chiến sự

Năng lượng là nguồn thu quan trọng của Nga giúp nước này vượt qua các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Toàn cảnh chiến sự ngày 16/10: Lính tinh nhuệ Ukraine đầu hàng; Hezbollah phóng tên lửa tấn công Israel

Toàn cảnh chiến sự ngày 16/10: Lính tinh nhuệ Ukraine đầu hàng; Hezbollah phóng tên lửa tấn công Israel

Lính tinh nhuệ Ukraine đầu hàng; Hezbollah phóng tên lửa tấn công Israel... là những thông tin chiến sự Nga - Ukraine chiều ngày 16/10.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/10/2024: Ukraine sơ tán dân khỏi 32 khu định cư; Chasov Yar sụp đổ?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/10/2024: Ukraine sơ tán dân khỏi 32 khu định cư; Chasov Yar sụp đổ?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/10/2024: Ukraine sơ tán dân khỏi 32 khu định cư; Chasov Yar sụp đổ? Khi các mũi tấn công của Nga đang áp sát thành phố
Biển Đỏ ‘bốc lửa

Biển Đỏ ‘bốc lửa': Doanh thu kênh đào Suez xuống dốc không phanh

Cơ quan Quản lý kênh đào Suez (SCA) cho biết, doanh thu từ kênh đào Suez trong năm tài chính 2023-2024 đã giảm 23,4% so với năm tài chính trước đó.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 16/10/2024: Ba Lan ‘gặp khó’ với quân đoàn Ukraine; rộ tin Kiev chuẩn bị rút khỏi Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 16/10/2024: Ba Lan ‘gặp khó’ với quân đoàn Ukraine; rộ tin Kiev chuẩn bị rút khỏi Kursk

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 16/10/2024: Ba Lan ‘gặp khó’ với quân đoàn Ukraine ở nước ngoài; rộ tin Kiev chuẩn bị rút khỏi Kursk.
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump 'tung đòn hiểm' về nhập cư, bà Harris 'phản đòn' quyết liệt

Bà Harris đã nhắc đến ông Trump tại một cuộc vận động ở Greenville, Bắc Carolina vào hôm 13/10 về việc ông không công bố hồ sơ bệnh án gần đây.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng ngày 16/10: Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng ngày 16/10: Nga 'dội' 3.059 lần pháo kích; Ukraine ‘hạ’ 12 UAV của Nga

Nga 'dội' 3.059 lần pháo kích; Ukraine 'hạ' 12 UAV của Nga... là những thông tin nóng đáng chú ý về tình hình chiến sự Nga - Ukraine sáng 16/10.
Kazakhstan sẽ là cầu nối để hàng hoá Việt Nam tiếp cận thị trường các nước Trung Á

Kazakhstan sẽ là cầu nối để hàng hoá Việt Nam tiếp cận thị trường các nước Trung Á

Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Kazakhstan tại Việt Nam Kanat Tumysh nhấn mạnh, Kazakhstan sẽ là cầu nối để hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường các nước Trung Á.
Ukraine có hi vọng với tên lửa Đức; Nga phục hồi chiến lợi phẩm là thiết bị do Mỹ sản xuất

Ukraine có hi vọng với tên lửa Đức; Nga phục hồi chiến lợi phẩm là thiết bị do Mỹ sản xuất

Ứng cử viên cho chức Thủ tướng Đức, Friedrich Merz cho biết, ông sẽ sẵn sàng cung cấp cho Ukraine tên lửa tầm xa Taurus theo những điều kiện nhất định.
Thương mại phi dầu mỏ Iran thâm hụt nặng, nền kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài

Thương mại phi dầu mỏ Iran thâm hụt nặng, nền kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài

Nửa đầu năm 2024, Iran thâm hụt 7 tỷ USD thương mại phi dầu mỏ và xuất khẩu dầu giảm cùng sự phụ thuộc vào Trung Quốc khiến kinh tế nước này thêm phần bấp bênh.
Toàn cảnh chiến sự ngày 15/10: Nga vây 1.500 lính Ukraine ở Kursk; Rộ tin Tổng Tham mưu trưởng Israel thiệt mạng

Toàn cảnh chiến sự ngày 15/10: Nga vây 1.500 lính Ukraine ở Kursk; Rộ tin Tổng Tham mưu trưởng Israel thiệt mạng

Nga siết vây 1.500 lính Ukraine ở Kursk; Rộ tin Tổng Tham mưu trưởng Israel thiệt mạng... là những thông tin chiến sự Nga - Ukraine trưa ngày 15/10.
Nghi phạm ám sát ông Donald Trump lên tiếng phủ nhận, ‘thổi bùng’ tranh cãi về an ninh chiến dịch tranh cử

Nghi phạm ám sát ông Donald Trump lên tiếng phủ nhận, ‘thổi bùng’ tranh cãi về an ninh chiến dịch tranh cử

Vem Miller, nghi phạm trong vụ ám sát ông Donald Trump lần 3 khẳng định không có ý định ám sát mà chỉ mang súng để tự vệ, làm dấy lên những mối lo về an ninh.
Cuộc chiến dầu mỏ: Liệu Israel có dám tấn công Iran?

Cuộc chiến dầu mỏ: Liệu Israel có dám tấn công Iran?

Sau cuộc tập kích tên lửa đạn đạo chưa từng có của Iran vào Israel tối 1/10, nhiều chuyên gia lo ngại Israel sẽ tấn công các cơ sở hạt nhân và dầu mỏ của Iran.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 15/10/2024: Khó có thể buộc Nga ngừng bắn; lộ đề xuất cực đoan cho Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 15/10/2024: Khó có thể buộc Nga ngừng bắn; lộ đề xuất cực đoan cho Ukraine

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 15/10/2024: Khó có thể buộc Nga ngừng bắn bằng biện pháp quân sự; lộ đề xuất cực đoan cho Ukraine.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động