Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Thông tin nhóm máu có nên đưa vào căn cước công dân?

Đây là nội dung được nhiều đại biểu thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật Căn cước vào sáng 25/10.
Vì sao nên đổi tên Luật Căn cước công dân thành Luật Căn cước? Thủ tướng sẽ quyết định những giấy tờ được tích hợp vào thẻ căn cước công dân

Trước khi tiến hành thảo luận ở hội trường, Quốc hội nghe Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo kết quả thảo luận tại đoàn về các vấn đề liên quan đến việc lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn.

Đưa thông tin nhóm máu vào căn cước công dân: Cần nghiên cứu lại

Phát biểu tại phiên làm việc, đại biểu Quốc hội Lưu Bá Mạc - đoàn Lạng Sơn đề nghị cơ quan soạn thảo cân nhắc bỏ quy định bắt buộc phải thu nhận thông tin sinh trắc học về mống mắt tại Điểm b Khoản 3 Điều 23 Dự thảo Luật. Đồng thời, có thể cân nhắc, bổ sung việc thu thập thông tin sinh trắc học về mống mắt này vào Điểm d Khoản 1 Điều 16, tương tự như đối với ADN và giọng nói.

Thông tin nhóm máu có nên đưa vào căn cước công dân?
Đại biểu Quốc hội Lưu Bá Mạc góp ý tại phiên thảo luận sáng nay 25/10 về Dự án Luật Căn cước (Ảnh: VPQH)

Theo đại biểu Mạc, chỉ nên quy định việc thu thập thông tin sinh trắc học về mống mắt theo hướng là khi người dân tự nguyện cung cấp hoặc trong quá trình giải quyết vụ việc theo chức năng, nhiệm vụ được giao, cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan quản lý người bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, có thực hiện trưng cầu giám định hoặc thu thập thông tin sinh trắc học về mống mắt như đối với ADN và giọng nói của người dân và chia sẻ thông tin, dữ liệu đó cho cơ quan quản lý căn cước để cập nhật vào Cơ sở dữ liệu căn cước.

Về thông tin của cá nhân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư bao gồm cả nhóm máu, đại biểu Phạm Thị Kiều- đoàn Đắk Nông đề nghị cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu lại vì ảnh hưởng rất lớn đến đời tư cá nhân và gây hậu quả tiêu cực khác nếu thông tin cá nhân này được công khai và cũng không thống nhất với Luật Cư trú.

Thông tin nhóm máu có nên đưa vào căn cước công dân?
Sáng 25/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật Căn cước (Ảnh:VPQH)

Đại biểu Nguyễn Đại Thắng - đoàn Hưng Yên cũng góp ý về tích hợp thông tin vào căn cước. Theo đó, Dự thảo bổ sung quy định về tích hợp thông tin mang tính ổn định được sử dụng thường xuyên của công dân, giúp giảm giấy tờ, thực hiện cải cách hành chính, nhưng hiện nay công dân vẫn phải sử dụng hai hình thức là thẻ định danh điện tử và giấy tờ cá nhân.

Điều này có thể dẫn tới tình trạng thông tin trên thẻ căn cước không phản ánh đúng thực trạng pháp lý của các giấy tờ gốc. Đại biểu đề xuất cần có giải pháp tích hợp, kết nối kịp thời và khẳng định tính pháp lý thông tin vào thẻ căn cước và tài khoản định danh điện tử.

Nên cấp giấy chứng nhận căn cước cho người không quốc tịch

Tán thành với quy định cấp giấy chứng nhận căn cước cho người không quốc tịch, Đại biểu Nguyễn Phương Thủy - đoàn Hà Nội phân tích, việc cần cấp giấy tờ tùy thân, xác định căn cước cho những đối tượng trên là để phục vụ quản lý xã hội đầy đủ, toàn diện. Tuy nhiên, đại biểu đề nghị xem xét mở rộng phạm vi cấp giấy chứng nhận căn cước cho tất cả những người không quốc tịch, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam nhằm có cơ chế quản lý có hiệu quả đối với nhóm đối tượng này. Qua đó, tạo điều kiện để họ có thể tham gia các giao dịch dân sự, các dịch vụ công, nhất là các dịch vụ thiết yếu, bảo đảm cuộc sống.

Thông tin nhóm máu có nên đưa vào căn cước công dân?
Đại biểu Phạm Văn Hòa - Đoàn Đồng Tháp (Ảnh: VPQH)

Cùng quan tâm về quy định này, đại biểu Phạm Văn Hòa- đoàn Đồng Tháp bày tỏ tán thành với quy định này là cần thiết để bảo đảm công tác quản lý. Tuy nhiên, Đại biểu Hòa bảo lưu thẩm quyền cấp giấy chứng nhận căn cước và thẻ căn cước do Giám đốc Công an tỉnh cấp như quy định trước đây. Đại biểu cho rằng nếu để cho Bộ Công an thực hiện cấp thì sẽ mất nhiều thời gian, tốn kém. Đại biểu đề nghị nghiên cứu kỹ hơn quy định này.

Cũng tại phiên họp, một số đại biểu phản ánh, tài liệu Dự án Luật lần này gửi đến đại biểu Quốc hội còn muộn, trong khi đây là Dự án Luật có ý nghĩa hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 80 triệu người dân và có nhiều nội dung có ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, với việc gửi tài liệu muộn sẽ gây khó khăn cho các đại biểu trong việc nghiên cứu để tham gia góp ý hoàn thiện Dự án Luật...
Thu Hường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: căn cước công dân

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thủ tướng Phạm Minh Chính: ASEAN - Hàn Quốc tăng cường hợp tác kinh tế, mở ra chân trời mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính: ASEAN - Hàn Quốc tăng cường hợp tác kinh tế, mở ra chân trời mới

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nêu ra 3 định hướng triển khai quan hệ ASEAN-Hàn Quốc tương xứng với tầm quan hệ mới, đặc biệt về hợp tác kinh tế...
Ngân hàng Thế giới cam kết hỗ trợ Việt Nam duy trì tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư

Ngân hàng Thế giới cam kết hỗ trợ Việt Nam duy trì tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư

Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới cam kết hỗ trợ Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu, duy trì tăng trưởng kinh tế và thu hút đầu tư.
Thủ tướng phê bình các địa phương chậm ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai

Thủ tướng phê bình các địa phương chậm ban hành văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai

Thủ tướng yêu cầu các địa phương chậm ban hành văn bản theo thẩm quyền hướng dẫn thi hành Luật Đất đai tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm tổ chức, cá nhân.
Đâu là giải pháp để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 7% trong năm 2024?

Đâu là giải pháp để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 7% trong năm 2024?

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng từ 7% trong năm 2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho rằng, Việt Nam cần tập trung vào 6 giải pháp.
Bất cứ giá nào trong quy hoạch sử dụng đất cũng phải tính đến an ninh lương thực

Bất cứ giá nào trong quy hoạch sử dụng đất cũng phải tính đến an ninh lương thực

Chiều 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tin cùng chuyên mục

Tổng thống Hàn Quốc đề nghị Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thị trường khí hoá lỏng LNG

Tổng thống Hàn Quốc đề nghị Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia thị trường khí hoá lỏng LNG

Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đề nghị Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp Hàn Quốc tham gia vào các dự án năng lượng, khí hóa lỏng LNG...
Bữa sáng giao lưu đặc biệt của Thủ tướng 3 nước: Đẩy mạnh kết nối 3 nền kinh tế trên 5 lĩnh vực

Bữa sáng giao lưu đặc biệt của Thủ tướng 3 nước: Đẩy mạnh kết nối 3 nền kinh tế trên 5 lĩnh vực

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Thủ tướng Lào và Thủ tướng Campuchia đã có cuộc ăn sáng giao lưu đặc biệt với Hội đồng Tư vấn kinh doanh ASEAN.
Bổ sung quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động chứng khoán

Bổ sung quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động chứng khoán

Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi thông tin về sửa đổi, bổ sung quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Tháo gỡ vướng mắc về công tác quy hoạch, đầu tư kinh doanh, đấu thầu

Tháo gỡ vướng mắc về công tác quy hoạch, đầu tư kinh doanh, đấu thầu

UBTVQH cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm dự Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Sáng 10/10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã dự và đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
Xử lý nghiêm vụ bữa ăn

Xử lý nghiêm vụ bữa ăn 'cơm, canh thừa' tại Đại học Bách khoa Hà Nội

Phó Thủ tướng Lê Thành Long yêu cầu kiểm tra, xử lý nghiêm sai phạm liên quan đến chất lượng bữa ăn không bảo đảm của sinh viên Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Công nghiệp bán dẫn - lĩnh vực hợp tác tiềm năng của ASEAN trong tương lai

Công nghiệp bán dẫn - lĩnh vực hợp tác tiềm năng của ASEAN trong tương lai

ASEAN có nhiều tiềm năng tăng trưởng và dẫn dắt trong những ngành công nghiệp mới như bán dẫn, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị bán dẫn toàn cầu.
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

Ngày 9/10, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến 2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: ASEAN cần đoàn kết, cùng chung tiếng nói kêu gọi chấm dứt chiến tranh, xung đột

Thủ tướng Phạm Minh Chính: ASEAN cần đoàn kết, cùng chung tiếng nói kêu gọi chấm dứt chiến tranh, xung đột

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cùng lãnh đạo các nước ASEAN và Timor Leste đã có phiên họp hẹp, trao đổi về các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.
Luật Đầu tư công (sửa đổi): Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách lớn

Luật Đầu tư công (sửa đổi): Cụ thể hóa 5 nhóm chính sách lớn

Chiều 9/10, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi).
Thủ tướng Phạm Minh Chính: 3 định hướng quan trọng vì một ASEAN kết nối và tự cường

Thủ tướng Phạm Minh Chính: 3 định hướng quan trọng vì một ASEAN kết nối và tự cường

Để thúc đẩy một ASEAN kết nối và tự cường Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chia sẻ 3 định hướng quan trọng cho sự phát triển của ASEAN trong thời gian tới.
Tạo đột phá chiến lược trong hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam-Campuchia-Lào

Tạo đột phá chiến lược trong hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam-Campuchia-Lào

Ba Thủ tướng nhất trí đánh giá nhiều cơ chế hợp tác ba bên Việt Nam-Campuchia-Lào đã được hình thành và phát huy hiệu quả, góp phần củng cố hợp tác 3 nước.
Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2024: Tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp

Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2024: Tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp

Sáng ngày 9/10, Diễn đàn Kinh doanh và Pháp luật năm 2024 được tổ chức, góp phần tạo dựng môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.
GDP năm 2024 ước đạt khoảng 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đặt ra

GDP năm 2024 ước đạt khoảng 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đặt ra

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tốc độ tăng GDP quý sau cao hơn quý trước, cả năm ước đạt khoảng 6,8-7%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra (6-6,5%).
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam dự phiên khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam dự phiên khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN

Sáng 9/10, tại thủ đô Vientiane (CHDCND Lào), Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam dự phiên khai mạc Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 44.
Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường sắp thăm chính thức Việt Nam

Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường sắp thăm chính thức Việt Nam

Bộ Ngoại giao cho biết, từ ngày 12-14/10/2024 tới đây, Thủ tướng Quốc vụ viện nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Lý Cường sẽ thăm chính thức Việt Nam.
Phát huy các cơ chế hợp tác, nâng kim ngạch thương mại Việt Nam - Philippines lên 10 tỷ USD

Phát huy các cơ chế hợp tác, nâng kim ngạch thương mại Việt Nam - Philippines lên 10 tỷ USD

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị hai nước Việt Nam-Philippines phát huy hiệu quả cơ chế hợp tác, nâng kim ngạch thương mại lên 10 tỷ USD vào năm 2025
Ưu tiên thúc đẩy hợp tác giữa các bộ, ngành địa phương hai nước Việt Nam - Lào

Ưu tiên thúc đẩy hợp tác giữa các bộ, ngành địa phương hai nước Việt Nam - Lào

Các bộ, ngành, địa phương hai nước Việt Nam-Lào sẽ tăng cường phối hợp, triển khai tốt các thỏa thuận cấp cao hai nước, trong đó có Tuyên bố chung Việt Nam-Lào.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với Tổng giám đốc Tổ hợp Khu công nghiệp DEEP C

Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long làm việc với Tổng giám đốc Tổ hợp Khu công nghiệp DEEP C

Chiều 8/10, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long có buổi làm việc với Tổng giám đốc Tổ hợp Khu công nghiệp DEEP C.
Thường trực Ban Bí thư Lương Cường tiếp Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam

Thường trực Ban Bí thư Lương Cường tiếp Đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam

Ngày 8/10 tại trụ sở Trung ương Đảng, đồng chí Lương Cường, Thường trực Ban Bí thư, đã tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Trung Quốc tại Việt Nam Hà Vĩ.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động