Làng gốm sứ Bát Tràng trong dịch Covid-19
Giao thương ngưng trệ, sản xuất cầm chừng, những đơn đặt hàng từ nước ngoài cũng chững lại... hoạt động sản xuất kinh doanh của Bát Tràng bị xáo trộn nặng nề dưới tác động của dịch Covid-19. Để Bát Tràng vượt qua những khó khăn trước mắt và lâu dài thì cần có những giải pháp đồng bộ.
Hà Tĩnh: Sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử
Việc ra đời sàn thương mại điện tử (TMĐT) của Sở Công Thương Hà Tĩnh ở thời điểm hiện tại, khi dịch Covid-19 hoành hành, là hướng đi đúng và sẽ là cơ hội để kết nối với sàn giao dịch thương mại ở các tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung bộ và trục TMĐT quốc gia, tạo chuỗi kết nối và mở rộng thị trường cho các sản phẩm chủ lực của Hà Tĩnh.
Thổ cẩm Mỹ Nghiệp: Đậm dấu ấn văn hóa Chăm
Sản phẩm dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) có sức hấp dẫn đặc biệt không chỉ bởi hoa văn sắc sảo, độc đáo, mà còn là sự phong phú, đa dạng về màu sắc, kiểu dáng, chủng loại, mang đậm dấu ấn văn hóa của dân tộc Chăm.
Thừa Thiên Huế giới thiệu điểm trưng bày và bán các sản phẩm OCOP
Đây là điểm trưng bày, giới thiệu, tiêu thụ các nông sản, đặc sản tiêu biểu của tỉnh Thừa Thiên Huế về Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đến với người tiêu dùng cũng như du khách trong và ngoài nước.
OCOP Bình Phước - những mục tiêu cụ thể
Bình Phước đã phê duyệt Đề án Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2019 - 2020 và định hướng đến năm 2030. Theo đó, tỉnh đề ra mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn.
Quảng Nam: Tăng cường nâng cao chất lượng cho chương trình OCOP
Thời gian qua chương trình "Mỗi xã một sản phẩm"- OCOP được UBND tỉnh Quảng Nam quan tâm và không ngừng nâng cao chất lượng tăng giá trị cho các sản phẩm tại địa phương.
Hà Nội: Hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm OCOP qua thương mại điện tử
Thời gian qua, các sản phẩm thuộc Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) ngày càng chiếm được niềm tin của người tiêu dùng. Để sản phẩm OCOP thực sự có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, cùng với việc đẩy mạnh kết nối, đưa các sản phẩm OCOP vào kênh phân phối hiện đại, trong năm 2020 Hà Nội sẽ tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm này thông qua thương mại điện tử.
Nghệ An: Gắn sao cho sản phẩm OCOP
Nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và từng bước tạo dựng chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường, thời gian qua, các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất tham gia Chương trình OCOP đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
48 sản phẩm được tỉnh Nghệ An công nhân gắn sao OCOP
48 sản phẩm được công nhận đạt các hạng sao lần này được UBND tỉnh Nghệ An cấp giấy công nhận, được sử dụng nhãn hiệu chứng nhận “OCOP Nghệ An”.
Người đưa gạo Việt vang danh thế giới
Một chiều cuối đông, tại Hà Nội chúng tôi bất ngờ và may mắn khi được gặp Anh hùng lao động, kỹ sư Hồ Quang Cua - một trong những người đã góp công lớn trong việc tạo ra giống lúa gạo được công nhận là "gạo ngon nhất thế giới". Nở nụ cười đôn hậu, ông bảo: Cả nhóm nghiên cứu, không ngờ đây lại là một sự kiện gây chú ý giới truyền thông, người tiêu dùng cũng như nông dân cả nước như vậy.
Hội chợ OCOP Quảng Ninh – Xuân 2020 thu hút 72.300 lượt khách
Với nhiều điểm mới trong công tác tổ chức và sản phẩm, Hội chợ OCOP Quảng Ninh – Xuân 2020 đã thu hút 72.300 lượt người đến tham quan và mua sắm, doanh thu đạt gần 9.730 triệu đồng sau 6 ngày mở cửa.
Cà Mau: Hơn 30 tỷ đồng thực hiện Chương trình OCOP
Để triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2030, theo kế hoạch, tỉnh Cà Mau sẽ dành khoảng kinh phí hơn 30 tỷ đồng cho chương trình này.
Xúc tiếnthương mại: Cầu nối đưa sản phẩm OCOP vươn xa
Thời gian qua, các sản phẩm thuộc Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) ngày càng chiếm được niềm tin của người tiêu dùng. Một trong những giải pháp quan trọng đóng góp vào thành công chung là hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá và mở rộng thị trường...
Thúc đẩy liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản
Việc thúc đẩy sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản hiện nay đang được các bộ, ngành, địa phương quan tâm thực hiện nhằm bảo đảm đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp, gắn kết người sản xuất với doanh nghiệp và hợp tác xã. Từ đó, hình thành các chuỗi sản xuất, góp phần nâng cao giá trị, sức cạnh tranh cho nông sản cũng như thu nhập cho người dân.
Nghệ An: Hiệu quả thiết thực từ OCOP
Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) đã và đang được các hợp tác xã (HTX), làng nghề, doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh Nghệ An tích cực đa dạng chủng loại, nâng cao chất lượng, hoàn thiện mẫu mã, đẩy mạnh xúc tiến… nhằm chủ động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng (NTD).
Chương trình OCOP: Tránh vàng thau lẫn lộn
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) sau hơn 1,5 năm triển khai đã đạt được những kết quả ban đầu. Tuy nhiên, cần làm chậm và chắc để Chương trình đi đúng hướng, thực chất và đảm bảo chất lượng, tránh tình trạng vàng thau lẫn lộn.
Xúc tiến, quảng bá quyết định thành công
Bên cạnh phát triển sản xuất, tạo ra sản phẩm đạt chất lượng, đặc trưng cho các địa phương, thì xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, thiết lập kênh phân phối sản phẩm đa dạng… là những nội dung trọng tâm, quyết định thành công của Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP).
Năm 2020: Sẽ tiêu chuẩn hóa, công nhận thêm ít nhất 1.200 sản phẩm OCOP
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) giai đoạn 2018 – 2020 sau hơn 1,5 năm triển khai đã đạt được những kết quả quan trọng ban đầu, lan tỏa mạnh mẽ trên phạm vi cả nước, mang lại hiệu quả tích cực trong xây dựng nông thôn mới.
Bộ Công Thương: Thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm OCOP
Cùng với nỗ lực của các địa phương trong xây dựng sản phẩm OCOP đạt chuẩn, nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Công Thương thời gian tới là kết nối các sản phẩm này vào những điểm bán, từ đó tìm đầu ra ổn định…
Sản phẩm OCOP Quảng Ninh: Lan tỏa và hiệu quả
Là địa phương đi đầu xây dựng triển khai Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” (OCOP), đến nay các sản phẩm OCOP thương hiệu của tỉnh Quảng Ninh đã nhận được sự quan tâm, ủng hộ của người tiêu dùng, cũng như du khách gần xa.