Phóng xạ trong nước biển gần nhà máy điện Fukushima cao gấp hàng triệu lần mức cho phép
Tính đến đầu giờ chiều nay, TEPCO xả được 3.430 tấn trong tổng số 11.500 tấn nước nhiễm xạ mức độ thấp ra biển Thái Bình Dương. Hiện vẫn còn khoảng 60.000 tấn nước nhiễm xạ.
Nợ công có thể gây ra cuộc khủng hoảng mới ở Mỹ
Mỹ sẽ phải đối mặt với tình trạng lãi suất tăng cao và sẽ phải ngừng hoặc trì hoãn thanh toán cho người lao động ở nhiều lĩnh vực.
Tổng thống Obama tái tranh cử
Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ đăng ký với Uỷ ban Bầu cử Liên bang (FEC) vào ngày 4/4 và sẽ phát động chiến dịch tái tranh cử ngay trong tuần này, các quan chức Đảng Dân chủ xác nhận ngày 3/4.
FED sẽ dừng QE2 đúng hẹn?
Chỉ còn ba tháng nữa chương trình nới lỏng định lượng lần 2 của FED sẽ kết thúc, thị trường bắt đầu đưa ra những dự báo về kế hoạch tiếp theo của FED.
Lượng phóng xạ thấp “bay” khắp châu Á
Hàm lượng phóng xạ ở mức thấp đã tìm thấy ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á, trong đó có Việt Nam. Mặc dù, chính quyền các nơi liên tục trấn an, nhưng người dân vẫn lo ngại về nguy cơ nhiễm xạ.
Phe đối lập tại Lybia sẽ tăng cường xuất khẩu dầu
Một thỏa thuận đã được ký kết với Qatar. Theo đó, ngay trong tuần sau, mỗi ngày hàng trăm ngàn thùng dầu được sản xuất từ những giếng dầu mà quân nổi dậy chiếm giữ sẽ được đưa ra thị trường thế giới.
Nhiều khó khăn bao vây Nhật Bản
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), hiện giá một số mặt hàng như đậu nành, cao su ở Nhật Bản đã giảm lần lượt ở mức 5% và 8%. Nhật Bản đã bắt đầu bán ngô dự trữ vì một số nhà máy thức ăn gia súc đóng cửa.
Các quốc gia phát triển: Lo ngại từ việc siết tiền tệ
Kinh tế thế giới có thể khó đạt tốc độ tăng trưởng như mong muốn một khi chính phủ các nước tiếp tục chính sách siết chặt về tiền tệ và vốn là nhận định của hầu hết các quốc gia phát triển. Điều đó buộc cả hai đều phải suy nghĩ về giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế thế giới tăng trưởng.
Ám ảnh và nhiễu loạn
Nguy cơ phóng xạ chưa được giải trừ tại Nhật Bản, chiến sự tại Lybia và khủng hoảng nợ công dai dẳng ở châu Âu vẫn là ba chủ điểm chính trong tuần qua, khi mà các thông tin xung quanh những vấn đề này liên tục được cập nhật và có sự nhiễu loạn.
Liệu có còn nguồn dầu lửa giá rẻ
Sau vụ động đất tại Nhật Bản vừa qua, những ai kỳ vọng vào năng lượng nguyên tử đã phải suy nghĩ về sự an toàn; than đá hay thủy điện cũng gây mối lo ngại về môi trường; năng lượng mặt trời, gió, thủy triều có lẽ là câu chuyện của thế kỷ 22 hoặc vẫn còn xa vời; vậy chỉ còn dầu lửa được coi là nguồn năng lượng hiệu quả nhất hiện nay.
IMF sẽ khởi động quỹ cho vay giải quyết khủng hoảng
Hãng thông tấn Reuters tại Washington ngày 24/3 đưa tin, tuần sau, Tổng giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế IMF sẽ tìm cách khởi động quỹ giải quyết khủng hoảng trị giá 580 tỷ USD, nhằm củng cố lòng tin khi mà nhiều yếu tố bất ổn của toàn cầu đang gia tăng từng ngày.
Bồ Đào Nha đối mặt với nguy cơ phải nhận gói cứu trợ
Thủ tướng Bồ Đào Nha Jose Socrates đã đệ đơn xin từ chức lên Tổng thống Anibal Cavaco Silva vào cuối ngày hôm qua sau khi Quốc hội nước này bác bỏ kế hoạch cắt giảm ngân sách của chính phủ. Điều này càng làm tăng thêm khả năng Bồ Đào Nha sẽ cần đến gói cứu trợ quốc tế.
Mỹ sắp bán tháo 142 tỷ USD tài sản
Bộ Tài chính Mỹ hôm 21/3 cho biết sẽ bắt đầu bán tháo số tài sản trị giá khoảng 142 tỷ USD mà cơ quan này đã mua trong giai đoạn khủng hoảng tài chính năm 2008, nhằm đóng lại "một chương khác của cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009".
Nga và Mỹ bắt đầu thực hiện Hiệp ước START-3
Ngày 22/3, Nga và Mỹ đã tiến hành cuộc trao đổi thông tin đầu tiên về tình trạng kho dự trữ vũ khí chiến lược của mỗi bên theo tinh thần Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START-3).
Năm 2010, FED lãi 82 tỷ USD
Ngày 22/03, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thông báo ngân hàng này thu được lợi nhuận 82 tỷ USD trong năm 2010, cao hơn so với mức chưa kiểm toán 81 tỷ USD được công bố vào tháng 1.
Nợ công tại nhóm nền kinh tế phát triển sẽ đồng loạt vượt 100% GDP trong năm 2011
IMF nhận định rủi ro khủng hoảng tài khóa tại nhóm nền kinh tế phát triển đang lên cao hơn bao giờ hết.
FAO dự đoán giá lương thực tiếp tục tăng cao
Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO), giá lương thực thế giới đã đạt mức cao kỷ lục trong hơn 20 năm qua và có thể tăng cao hơn nữa.
Thảm hoạ tại Nhật: xáo trộn dài hạn kinh tế toàn cầu
Thảm hoạ động đất gây sóng thần ở vùng Đông Bắc Nhật Bản ngày 11.3.2011 đã tạo ra cú sốc không chỉ cho Nhật Bản mà cả thế giới. Tuy vậy, tác động của cuộc khủng hoảng này đối với Việt Nam không lớn.
Thảm họa tại Nhật Bản- “Dư chấn” đến thị trường hàng hóa
Thảm họa thiên nhiên tại Nhật Bản đã đẩy giá đậu tương, ngô xuống thấp trong khi giá khí đốt và than đá tăng lên.
G7 can thiệp cứu Nhật Bản
Ngày hôm nay (18/3), nhóm G7 đã ra tuyên bố chung về việc can thiệp vào thị trường tiền tệ bằng cách đồng loạt bán đồng Yên ngay khi thị trường ngoại hối mở phiên giao dịch.