Xuất khẩu cá tra sang Braxin đang gặp khó
Theo Hiệp hội Chế biến và thủy sản Việt Nam (VASEP), chính phủ Braxin đang muốn tăng thuế nhập khẩu cá tra, đồng thời có các động thái gây khó khăn cho việc nhập khẩu cá tra vào thị trường này.
Xuất khẩu gạo - Bài toán tính kỹ với doanh nghiệp
Một số thị trường truyền thống như Philippines cũng có những thay đổi về chính sách lương thực nên nhu cầu của thị trường này cũng thay đổi.
24 doanh nghiệp được cấp hạn ngạch nhập khẩu đường năm 2011
Hiện đã có 24 doanh nghiệp được cấp hạn ngạch nhập khẩu đường trong năm 2011.
Xi măng xuất ngoại: Thách thức không nhỏ
Theo Bộ Xây dựng, năm 2011, ngành xi măng sẽ có khoảng 12 nhà máy mới được đưa vào hoạt động với sản lượng tăng thêm khoảng 9 triệu tấn, nâng tổng công suất lên trên 60 triệu tấn. Trong khi đó, dự báo về nhu cầu tiêu thụ xi măng chỉ khoảng 55-56 triệu tấn.
Tạo bước lùi chiến thuật
“Ngành thủy sản cần chuyển từ phát triển sang phát triển bền vững” là khẳng định của ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) trong khi trả lời phỏng vấn phóng viên Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca.
20 Cục hải quan làm hải quan điện tử trong 2011
Tổng Cục Hải quan cho biết, năm 2011 toàn ngành phấn đấu có từ 18-20 cục Hải quan tỉnh, thành phố thực hiện thủ tục hải quan điện tử.
Xuất khẩu tôm đầy lạc quan
Năm 2010, lần đầu tiên tỉnh Cà Mau xuất khẩu tôm đạt kim ngạch hơn 800 triệu USD.
Xuất khẩu sang Nam Phi: Nhiều cơ hội tăng trưởng
Năm 2011, xuất khẩu Việt Nam sang Nam Phi được dự báo có nhiều điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng cao.
Cần kiên định trước “ép buộc” ASC của WWF
Ngay sau khi cá tra Việt Nam được đưa vào danh sách đỏ dựa trên báo cáo với những số liệu lạc hậu về tình hình nuôi cá tra Việt Nam từ năm 2009, cá tra dễ dàng được đưa vào danh sách mới- danh sách các loài thủy sản “đang tiến tới chứng nhận nuôi bền vững” của WWF- bằng việc cam kết áp dụng ASC tới 50% diện tích vào năm 2015 của Việt Nam.
Ấn Độ ngừng xuất khẩu ngô, bã đậu nành sang Việt Nam
Ấn Độ ngưng xuất khẩu ngô và bã đậu nành sang Việt Nam sau khi Việt Nam không cho nhập 50.000 tấn các nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi này vì vấn đề xông khói khử trùng.
Mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo để giữ giá
Trước tình hình các đối tác nước ngoài chưa vội ký hợp đồng mua gạo của Việt Nam để chờ giá xuống, VFA kêu gọi doanh nghiệp thành viên mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo để giữ giá.
Vấn tải biển 2011: Rủi ro tăng, phục hồi chậm
Năm 2011 với các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển, nhất là những doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tiếp tục là một năm nhiều “thách thức” hơn là “cơ hội để phát triển”, Luật gia Tạ Hòa Bình - Chủ tịch HĐQT CTCP Hàng hải Đông Đô nhận định.
Thận trọng khi nhập khẩu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Trung Quốc
Thời gian vừa qua có một số doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã nhập khẩu các nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi và chất phụ gia thức ăn từ Trung Quốc không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm (ví dụ: bột cá có chứa hàm lượng melamine vượt quá tiêu chuẩn cho phép) dẫn đến khiếu kiện giữa hai bên, gây ra thiệt hại về vật chất cũng như tâm lý lo ngại cho các DN nhập khẩu của Việt Nam.
Xuất khẩu nhuyễn thể - nhiều bất cập cần giải quyết!
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2010, XK nhuyễn thể của cả nước đạt 125.000 tấn, trị giá 489 triệu USD, chiếm 9,7% tổng giá trị XK thủy sản.
Kịch bản xuất - nhập khẩu năm 2011
Có thể nói, năm 2010 là năm chúng ta giành được thắng lợi “kép” trong lĩnh vực xuất, nhập khẩu nếu xét về mặt số liệu đã được công bố.
Năm 2011, phấn đấu tăng trưởng 10% kim ngạch hàng hoá xuất khẩu
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Thành Biên cho biết, năm 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt khoảng 70,8 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2009 và vượt 18% so với chỉ tiêu Quốc hội đề ra.
Bỏ ănTết để tìm đường xuất ngoại cho hàng Việt
Năm nay, mùng 1 Tết của những nhà sản xuất đồ chơi Việt Nam là cái lạnh thấu xương, xuống tới -5 độ C ở thành phố Nuremburg, Đức, nơi đang diễn ra hội chợ đồ chơi lớn nhất thế giới, với kỳ vọng mở đường cho sản phẩm Việt đi vào châu Âu.
Nam 2011: Dệt may chuyển đổi về chất
Tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu phải đi liền với nâng cao giá trị gia tăng của từng sản phẩm. Có như vậy, trong tương lai, dệt may mới trở thành mặt hàng có sức cạnh tranh cao, bền vững trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Đồ gỗ xuất khẩu: Ẩn số... lạc quan?
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vietforest) dự báo kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ năm 2011 có thể chạm mức 4 tỷ USD. Một con số ấn tượng với tốc độ phát triển rất cao, khoảng 30%. Với tham vọng đạt tăng trưởng 35%/năm, ngành gỗ Việt Nam sẽ đạt mốc 7 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên, sự xuất hiện của nhiều đạo luật mới tại các thị trường xuất khẩu chủ lực của đồ gỗ Việt Nam cũng đặt ra nhiều thách thức.
Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ năm 2011 có thể chạm mức 4 tỷ USD
Với tham vọng đạt tăng trưởng 35%/năm, ngành gỗ Việt Nam sẽ đạt mốc 7 tỷ USD vào năm 2020.