Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Ai sẽ hưởng lợi khi cổ xuý trào lưu xuyên tạc ‘điện mặt trời 0 đồng’?

Nhiều người không tìm hiểu kỹ những chính sách về điện, đã “múa phím như đúng rồi" về việc quản lý, định hướng phát triển ngành điện nước ta.
Vì sao nắng nóng tiêu thụ điện kỷ lục, điện mặt trời, điện gió dư thừa nhưng không là giải pháp? 4 lý do đề xuất điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu kết nối lưới điện có giá 0 đồng Điện mặt trời áp mái nối lưới càng nhiều, chi phí hệ thống càng lớn

Mấy ngày nay, dư luận bàn tán rất sôi nổi về Dự thảo Nghị định quy định cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời lắp đặt tại nhà dân, công sở, khu công nghiệp.

Sự việc thu hút sự quan tâm lớn từ dư luận, không chỉ bởi các chính sách liên quan tới điện sẽ ảnh hưởng tới quyền lợi sát sườn của người dân, doanh nghiệp, mà còn bởi những mẩu tin chỉ vài dòng được cắt ghép một cách có chủ đích nhằm câu like, câu view, kích thích sự tò mò của người đọc.

Những mẩu tin kiểu “mua điện với giá 0 đồng để ngăn chặn… trục lợi”, “Bộ Công Thương đòi mua điện của người dân với giá 0 đồng rồi bán lại thu lợi”…

Ai sẽ hưởng lợi khi cổ xuý trào lưu xuyên tạc ‘điện mặt trời 0 đồng’?
Điện mặt trời phụ thuộc rất lớn vào yếu tố thời tiết và thiếu ổn định.

Câu “mua điện với giá 0 đồng” nghe rất không phù hợp với quy luật thị trường. Ban đầu, tôi cũng cảm thấy như vậy, nhưng khi tìm hiểu kỹ hơn, nghe những chuyên gia, đại diện cơ quan quản lý nhà nước phân tích, tôi thấy mình thật sai lầm bởi sự thiếu hiểu biết này.

Mọi việc, thực sự không như ban đầu tôi nghĩ!

Để giải thích cặn kẽ công tác quản lý điện dưới góc độ kỹ thuật và các quy định, cũng như điểm mới tại dự thảo nghị định nói trên cần hiểu một cách có hệ thống.

Thế nên, để dễ hình dung hơn, chúng ta hãy tưởng tượng hệ thống mạch điện như một mạng lưới đường giao thông, để vận chuyển hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ.

Nhưng có một sự khác biệt là hàng hoá ở đây là điện - một loại hàng hoá đặc biệt có tính chất đặc thù, là mặt hàng kinh doanh có điều kiện không giống với các hàng hoá thông thường khác như rau, củ, quả, thịt, cá có thể dễ dàng bảo quản, cấp đông, khi cần sẽ lấy ra sử dụng.

Theo phân cấp công trình giao thông, chúng ta có đường cao tốc, đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên huyện, đường liên xã, đường trong đô thị… Mỗi một công trình giao thông sẽ có thiết kế khác nhau, tiêu chí khác nhau. Và, mạng lưới truyền tải điện của chúng ta cũng gần giống như vậy.

Hằng ngày, hằng giờ, 24/7, điện sẽ được truyền tải ổn định từ các nhà máy điện đến khách hàng sử dụng điện năng để vận hành các thiết bị máy móc phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Nguồn phát điện này chủ yếu từ điện than, điện khí, thuỷ điện chúng ta có thể điều tiết được sản lượng. Chẳng hạn như thuỷ điện, khi muốn tăng công suất phát, thì mở thêm van xả nước, khi muốn giảm huy động thì đóng bớt lại.

Trong khi điện mặt trời phụ thuộc rất lớn vào yếu tố thời tiết. Trời nắng càng to, sản lượng điện sản xuất ra càng nhiều, trời râm mát thì sản lượng điện sụt giảm.

Và hiện nay, chúng ta chưa có/chưa đầu tư hệ thống lưu trữ điện mặt trời để có thể tích trữ được lượng điện dư thừa, bảo đảm khi sản lượng điện sụt giảm sẽ lấy điện tích trữ ra sử dụng.

Thế nên, Quy hoạch điện VIII được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và trong dự thảo nghị định đang được lấy ý kiến đều xác định rõ điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu; tức ưu tiên, khuyến khích phát triển điện gió, điện mặt trời tự sản tự tiêu, trong đó có điện mặt trời mái nhà của người dân và mái công trình xây dựng, điện mặt trời tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, tiêu thụ tại chỗ, không đấu nối hoặc không bán điện vào lưới điện quốc gia.

Bởi đây là nguồn điện thiếu ổn định, nếu người dân đầu tư tràn lan, cứ dư là phát lên lưới bán cho nhà nước, khi thiếu lại lấy điện lưới sử dụng sẽ mất đi tính ổn định và nguy cơ “rã lưới”, gây mất an toàn hệ thống điện quốc gia, ảnh hưởng tới hoạt động của chính người dân và doanh nghiệp.

Bởi vậy, chính sách đưa ra đã rất đúng đắn khi khuyến khích phát triển điện mặt trời áp mái để bảo đảm sử dụng và không đấu nối lên lưới; trường hợp đấu nối lên lưới cần giới hạn. Đây chính là câu trả lời cho câu hỏi tại sao Bộ Công Thương lại chỉ ghi nhận sản lượng điện dư thừa đưa lên lưới với giá 0 đồng, hay nói một cách dân dã có yếu tố thị trường là “mua điện với giá 0 đồng”.

Còn vấn đề ngăn chặn trục lợi chính sách, phải nhắc tới những ưu đãi rất lớn khi phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu. Theo dự thảo nghị định, khi phát triển loại hình này, tổ chức nhận được rất nhiều ưu đãi, như: Miễn trừ giấy phép hoạt động điện lực; công trình xây dựng có lắp đặt điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu không phải thực hiện điều chỉnh, bổ sung đất năng lượng và công năng theo quy định của pháp luật; ưu tiên giải quyết các hồ sơ, thủ tục…

Trong khi, nếu phát triển điện mặt trời mái nhà không phải tự sản, tự tiêu mà kinh doanh, mua bán thì phải đáp ứng các quy định Luật Quy hoạch, Luật Điện lực, Luật Xây dựng… và một số quy định pháp luật chuyên ngành khác.

Vì vậy, nếu không có giải pháp sẽ dẫn tới tình trạng phát triển điện mặt trời một cách ồ ạt, phá vỡ quy hoạch. Và người trục lợi chính sách ở đây rất có thể không phải người dân lắp đặt thiết bị điện mặt trời để thừa thì cấp lên lưới, mà là những nhà sản xuất, kinh doanh, cung cấp các sản phẩm thiết bị điện mặt trời sẽ có thêm thị trường khổng lồ với hàng triệu khách hàng.

Chưa biết chừng, họ lại chính là “tác giả” đứng sau những dòng tin được cắt cúp, thiếu chính xác, xuyên tạc bản chất một chủ trương đúng đắn, một chính sách hướng tới những giá trị tốt đẹp, bền vững, vì lợi ích chung của toàn xã hội.

Hoàng Hải
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Quy hoạch điện VIII

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Giao dịch lan đột biến tiền tỷ: Chuyện nực cười từng

Giao dịch lan đột biến tiền tỷ: Chuyện nực cười từng 'đột tử' vì sao lại được 'hồi sinh' tạo sóng?

Giao dịch lan đột biến 20 tỷ lại gây ồn ào, phải chăng là chiêu tạo sóng, thổi giá mới?. Trong khi trước đó, nhiều người từng tán gia bại sản vì loại cây này.
Đổi nhà 20 tỷ lấy lan đột biến,

Đổi nhà 20 tỷ lấy lan đột biến, 'cơn sốt' quay trở lại hay chiêu 'lùa gà'?

Từ đầu năm 2024 đến nay, các giao dịch về lan đột biến bắt đầu có dấu hiệu “sốt” trở lại khi xuất hiện nhiều cuộc ngã giá từ vài triệu đến hàng chục tỷ đồng.
Giải pháp nào để phát triển trò chơi điện tử

Giải pháp nào để phát triển trò chơi điện tử 'made in Vietnam'?

Để phát triển ngành trò chơi điện từ tại Việt Nam, điểm mấu chốt đến từ việc thay đổi nhận thức và tăng cường nguồn lực cho loại hình giải trí này.
Công trình của niềm tin, sức mạnh đại đoàn kết

Công trình của niềm tin, sức mạnh đại đoàn kết

Dòng điện từ đường dây 500kV mạch 3 đã thông suốt liên miền, mang theo niềm tin, niềm tự hào của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam.
Đường dây 500KV mạch 3: Lời cam kết mạnh mẽ với nhà đầu tư nước ngoài

Đường dây 500KV mạch 3: Lời cam kết mạnh mẽ với nhà đầu tư nước ngoài

Đường dây 500KV mạch 3 vận hành sau thời gian thi công kỷ lục là lời cam kết mạnh mẽ của Việt Nam với các nhà đầu tư nước ngoài về bảo đảm ổn định nguồn điện.

Tin cùng chuyên mục

Đấu giá quyền sử dụng đất: Bao giờ “cò” hết đất diễn?

Đấu giá quyền sử dụng đất: Bao giờ “cò” hết đất diễn?

Những phiên đấu giá quyền sử dụng đất ở ngoại thành Hà Nội khiến dư luận choáng váng gần đây đang đặt ra câu hỏi về quản lý một bộ phận môi giới bất động sản.
Trang Trần quỳ gối cạnh cờ ba sọc: Đừng vô ơn

Trang Trần quỳ gối cạnh cờ ba sọc: Đừng vô ơn ''đổ thêm 'dầu vào lửa''

Bị phát hiện quỳ gối cạnh cờ ba sọc, Trang Trần quay sang thách thức, như ''đổ thêm dầu vào lửa” trước cơn giận dữ của cư dân mạng.
Sản phẩm OCOP chưa “trưởng thành” khó vào siêu thị

Sản phẩm OCOP chưa “trưởng thành” khó vào siêu thị

Kỳ vọng vào siêu thị nhưng cũng lại mong muốn “một mình một đường ray”, khiến sản phẩm OCOP chưa thể đến với người tiêu dùng qua kênh phân phối hiện đại.
Vụ hoa hậu Phương Lê: Cần có chế tài hành chính để hành vi

Vụ hoa hậu Phương Lê: Cần có chế tài hành chính để hành vi 'chế' lời Quốc ca không tái diễn

Việc cần có chế tài hành chính để xử lý hành vi 'chế' lời Quốc ca như của Phương Lê không những cần thiết, mà đã được nhiều quốc gia áp dụng và có hiệu quả.
Nghịch lý trong hoạt động tuyển dụng: Văn hóa đọc chưa được coi trọng đúng mức

Nghịch lý trong hoạt động tuyển dụng: Văn hóa đọc chưa được coi trọng đúng mức

Hầu hết các chủ doanh nghiệp không hoặc chưa hình thành văn hóa đọc khiến cho các hồ sơ ứng tuyển của ứng viên cao cấp trở nên vô tác dụng.
Trào lưu vẽ cờ Tổ quốc trên mái nhà: Tình yêu nước cần chân thành và trách nhiệm

Trào lưu vẽ cờ Tổ quốc trên mái nhà: Tình yêu nước cần chân thành và trách nhiệm

Nhà báo Nguyễn Thế Kỷ cho rằng, trào lưu vẽ cờ Tổ quốc trên mái nhà cần cân nhắc để bảo đảm tính thiêng, thực hiện đúng các quy định của hiến pháp và pháp luật.
Ngành giáo dục và

Ngành giáo dục và 'bài toán' thiếu giáo viên năm nào cũng 'giải'

'Bài toán' nhiều năm chưa có 'lời giải': Nhiều địa phương miền Trung tiếp tục thiếu giáo viên trong năm học mới 2024 – 2025, nhất là tại các huyện miền núi.
Thực hư câu chuyện

Thực hư câu chuyện 'thuế độc thân' và những ý kiến trái chiều

Gần đây, trên mạng xã hội đang xôn xao về một loại "thuế độc thân" sau phát biểu của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan. Vậy thực hư câu chuyện này là sao?
Để tránh sai lầm, nghệ sĩ cần trang bị cho mình nhận thức chính trị vững vàng

Để tránh sai lầm, nghệ sĩ cần trang bị cho mình nhận thức chính trị vững vàng

Để tránh những sai lầm không đáng có, nghệ sĩ cần trang bị cho mình nhận thức chính trị vững vàng, xây dựng hình ảnh nghệ sĩ có trách nhiệm.
Loạt nghệ sĩ biểu diễn dưới cờ ba sọc: Tiền rất quý nhưng đừng đánh mất lòng tự tôn dân tộc

Loạt nghệ sĩ biểu diễn dưới cờ ba sọc: Tiền rất quý nhưng đừng đánh mất lòng tự tôn dân tộc

Loạt nghệ sĩ như Việt Hương, Phan Đinh Tùng, Phạm Khánh Hưng, Tóc Tiên… nhận show diễn mà trên sân khấu có cờ ba sọc khiến cộng đồng mạng đòi "phong sát".
Loạt nghệ sĩ Việt biểu diễn dưới lá cờ ba sọc: Lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội ở đâu?

Loạt nghệ sĩ Việt biểu diễn dưới lá cờ ba sọc: Lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội ở đâu?

Loạt nghệ sĩ Việt đang là tâm điểm tranh cãi, chỉ trích về lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội khi bị 'đào lại' quá khứ từng biểu diễn dưới lá cờ ba sọc.
Từ

Từ 'trend' vẽ cờ Tổ quốc: Cần sử dụng cờ Đảng, cờ Tổ quốc đúng quy định và đúng cách

Gần đây bỗng rộ lên trào lưu sơn phết cờ Tổ quốc trên mái nhà. Chưa đủ, cờ Tổ quốc, cờ Đảng còn được vẽ lên cả cửa cuốn, tường rào và gọi đây là "yêu nước".
Tình trạng sốt

Tình trạng sốt 'nóng' đấu giá đất ở Hà Nội: Phải ngăn chặn tình trạng đầu cơ, thổi giá thế nào?

Các chuyên gia cho rằng, việc tăng giá trị tiền đặt cọc sẽ hạn chế được tình trạng đầu cơ, thổi giá, gây nhiễu loạn thị trường bất động sản.
Khi Thủ tướng phải trực tiếp chấn chỉnh chuyện đấu giá đất

Khi Thủ tướng phải trực tiếp chấn chỉnh chuyện đấu giá đất

Ngày 21/8/2024, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Công điện số 82/CĐ-TTg chỉ đạo các cơ quan liên quan kịp thời chấn chỉnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất.
Làm gì để di sản văn hóa ẩm thực mang lại lợi ích cho du lịch?

Làm gì để di sản văn hóa ẩm thực mang lại lợi ích cho du lịch?

Sau khi được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể, cần một giải pháp tổng thể để các di sản ẩm thực như phở có đóng góp nhiều hơn nữa cho du lịch.
Chống tham nhũng, tiêu cực: Doanh nghiệp không thể đứng ngoài

Chống tham nhũng, tiêu cực: Doanh nghiệp không thể đứng ngoài ''cuộc chơi''

Để xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, liêm chính, bên cạnh chủ trương của Nhà nước, doanh nghiệp cũng cần nói “không” với tiêu cực, tham nhũng.
Vụ cựu Bí thư Bắc Ninh nhận hối lộ 14 tỷ: Lợi dụng văn hóa tặng quà biến tướng tham nhũng

Vụ cựu Bí thư Bắc Ninh nhận hối lộ 14 tỷ: Lợi dụng văn hóa tặng quà biến tướng tham nhũng

Vụ án cựu Bí thư Bắc Ninh nhận hối lộ, một lần nữa cho thấy văn hóa tặng quà dịp lễ, tết đã bị biến tướng tạo thành môi trường cho "quan tham" trục lợi.
Hoa hậu Phương Lê cùng loạt nghệ sĩ bị đặt dấu hỏi về lòng yêu nước: Đừng chỉ xin lỗi cho xong

Hoa hậu Phương Lê cùng loạt nghệ sĩ bị đặt dấu hỏi về lòng yêu nước: Đừng chỉ xin lỗi cho xong

Thời gian qua, loạt nghệ sĩ, người nổi tiếng như Phương Lê, gia đình Osen Ngọc Mai, "bà trùm hoa hậu" Phạm Kim Dung,... bị dư luận đặt dấu hỏi về lòng yêu nước.
Vẽ cờ Tổ quốc: Thể hiện lòng yêu nước nhưng cần giữ sự trang nghiêm của biểu tượng thiêng liêng

Vẽ cờ Tổ quốc: Thể hiện lòng yêu nước nhưng cần giữ sự trang nghiêm của biểu tượng thiêng liêng

Trào lưu vẽ cờ Tổ quốc trên mái nhà, tường nhà đang lan toả, "thắp lửa" lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc trong mỗi người dân, cộng đồng.
Xả rác khi thuê villa, đừng suy nghĩ kiểu

Xả rác khi thuê villa, đừng suy nghĩ kiểu 'mất tiền mua mâm thì đâm cho thủng'

Việc thu dọn vệ sinh sau khi thuê căn hộ, thuê villa là một vấn đề không hề mới, nhưng dường như luôn gây bức xúc dư luận trên mạng xã hội.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động