Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Giải pháp nào để phát triển trò chơi điện tử 'made in Vietnam'?

Để phát triển ngành trò chơi điện từ tại Việt Nam, điểm mấu chốt đến từ việc thay đổi nhận thức và tăng cường nguồn lực cho loại hình giải trí này.
Xuất khẩu văn hóa Việt thông qua trò chơi điện tử Sẽ kiểm tra hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng tại 11 doanh nghiệp

Ngày 29/8 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Chỉ thị số 30/CT-TTg về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Trong đó, Chỉ thị có nhắc đến việc bổ sung cơ chế, chính sách hỗ trợ, cũng như phát triển nguồn nhân lực để sản xuất các trò chơi điện tử (game) mang đậm bản sắc Việt Nam và phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.

Giải pháp nào để phát triển trò chơi điện tử 'made in Vietnam'?
Một sự kiện thi đấu trò chơi điện tử "Liên minh Huyền thoại" tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nguồn ảnh: Riot Games

Ngay lập tức, thông tin về Chỉ thị trên đã nhận được nhiều lời hưởng ứng, ủng hộ của người dân trên mạng xã hội. Dưới bài đăng về Chỉ thị trên trang Facebook Thông tin Chính phủ, có thể thấy những bình luận tích cực như: “Vừa chơi game mà lại giúp nắm được lịch sử văn hóa Việt Nam thì còn gì bằng”; hay “Ước mơ 1 ngày được là Thánh Gióng cưỡi ngựa Sắt khè lửa cầm Tre dẹp giặc Ân”; và “Ủng hộ Chính phủ. Ngoài ra xã hội cần có cái nhìn đúng đắn về game, chứ không phải 100% xem game là vô bổ, độc hại.”

Việc chọn ngành trò chơi điện tử là điểm nhấn trong kế hoạch phát triển các ngành công nghiệp văn hóa là một quyết định hoàn toàn đúng đẵn. Trong những năm vừa qua, thị trường trò chơi điện tử toàn cầu đã có sự phát triển vượt bậc và nhanh chóng. Theo báo cáo từ công ty nghiên cứu dữ liệu trò chơi điện tử Newzoo, tính trong năm 2023, toàn thế giới có 3,2 tỷ người đang chơi trò chơi điện tử. Năm 2023 cũng chứng kiến doanh thu toàn cầu của ngành này cán mốc kỷ lục, đạt 187,7 tỷ USD.

Thành công mới đây nhất trong ngành trò chơi điện tử đang đến từ Trung Quốc, với trò chơi mang tên Black Myth: Wukong (Tạm dịch: ‘Hắc Thần Thoại: Ngộ Không’) hiện đã cán mốc 10 triệu bản trên toàn thế giới, trở thành một trong những trò chơi bán nhanh nhất mọi thời đại. Với nội dung chính xoay quanh tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, trò chơi đã nhận được nhiều lời khen về chất lượng cao, cốt truyện sâu sắc và hình ảnh đẹp mắt.

Giải pháp nào để phát triển trò chơi điện tử 'made in Vietnam'?
Tạo hình nhân vật Tôn Ngộ Không trong trò chơi điện tử Black Myth: Wukong của Trung Quốc. (Nguồn ảnh: Game Science)

Black Myth: Wukong cũng đánh dấu thành công trong việc phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của Chính phủ Trung Quốc. Kể từ năm 2021, chính phủ quốc gia này đã đưa ra hàng loạt chính sách, nhằm đưa phim ảnh, truyền hình và trò chơi điện tử Trung Quốc gần hơn với thế giới. Cụ thể, Chính phủ Trung Quốc đã chỉ định 29 tỉnh thành và thành phố làm “Cơ sở Xuất khẩu Văn hóa Quốc gia” và ban hành nhiều chính sách ưu đãi như hỗ trợ tài chính, tăng cường quyền sở hữu trí tuệ và giảm tải quy trình cấp thị thực cho nhân viên nước ngoài.

Nhưng nếu nhắc đến “cường quốc” về trò chơi điện tử thì không thể không nhắc đến Nhật Bản. Từ cuối những năm 80, quốc gia này đã và đang là nơi tiên phong trong việc phát triển công nghệ trò chơi điện tử. Và có lẽ không trò chơi điện tử nào trên đất nước "mặt trời mọc" có thể nổi tiếng hơn Pokemon (hay còn được gọi là ‘Quái vật bỏ túi’).

Giải pháp nào để phát triển trò chơi điện tử 'made in Vietnam'?
Trẻ em thích thú chụp hình bên cạnh linh vật Pikachu tại Festival Pokemon, thuộc thành phố Yokohama, Nhật Bản. (Nguồn ảnh: Tân Hoa Xã)

Ra đời lần đầu vào năm 1996, Pokemon đã ngay lập tức trở thành “cơn sốt” trên toàn cầu bởi những chú “quái vật” dễ thương như Pikachu, linh vật của trò chơi. Trò chơi điện này sau đó đã trở thành thương hiệu truyền thông lớn nhất mọi thời đại, với tổng doanh thu đạt trên 98,8 tỷ USD. Pokemon gắn liền với Nhật Bản đến mức, khi đặt tên cho sự phát triển “bùng nổ” của ngành công nghiệp văn hóa Nhật Bản, tờ New York Times (Mỹ) đã gọi hiện tượng đó là: “Bá quyền Pokemon” (Pokemon hegemon).

Câu chuyện về những thành công trong ngành trò chơi điện tử từ Trung Quốc và Nhật Bản cũng là bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam. Dù được đánh giá cao, nhưng Black Myth: Wukong cũng khiến khá nhiều người chơi quốc tế phải “bứt đầu gãi tai”, do bản thân không quen thuộc với tác phẩm Tây Du Ký.

Ngược lại, bản thân Pokemon không hề được dựa trên bất kỳ tác phẩm nào của Nhật Bản, nhưng xuyên suốt trò chơi là những địa danh, món ăn và những truyền thuyết mang đậm nét văn hóa Nhật Bản. Qua đó có thể thấy, sự lồng ghép văn hóa vào trò chơi điện tử không những là một yếu tố vô cùng quan trọng, mà cần đòi hỏi sự khéo léo và sáng tạo.

Một yếu tố quan trọng khác là nguồn lực. Theo ABC, nhà sáng lập “tựa game bom tấn” Black Myth: Wukong đã tiêu tốn hơn 75 triệu USD trong vòng 6 năm để phát triển thành công trò chơi này. Pokemon tuy có phần “khiêm tốn” hơn, nhưng để cho ra mắt một phần trò chơi mới, nhà sáng lập Gamefreak cũng đã phải bỏ ra hơn 3 năm để nghiên cứu phát triển, với kinh phí được ước tính là 20 triệu USD.

Để có một sản phẩm trò chơi điện tử “made in Vietnam” thực sự đột phá như Black Myth Wukong hay Pokemon, việc thu gọi vốn đầu tư, cũng như phát triển những chính sách ưu đãi là đặc biệt quan trọng. Để làm được như vậy, cần có sự thay đổi trong suy nghĩ và nhận thức của các nhà đầu tư, các nhà hoạch định chính sách về trò chơi điện tử. Bài học từ Trung Quốc và Nhật Bản đã cho thấy, trò chơi điện tử không chỉ là một ngành công nghệ mang lại doanh thu “khổng lồ”, mà còn là phương tiện độc đáo và hiệu quả cho những câu truyện và văn hóa của một quốc gia đến với bạn bè quốc tế.

Phú Quý
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Công nghiệp văn hoá

Có thể bạn quan tâm

Tin cùng chuyên mục

Công trình của niềm tin, sức mạnh đại đoàn kết

Công trình của niềm tin, sức mạnh đại đoàn kết

Dòng điện từ đường dây 500kV mạch 3 đã thông suốt liên miền, mang theo niềm tin, niềm tự hào của sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam.
Đường dây 500KV mạch 3: Lời cam kết mạnh mẽ với nhà đầu tư nước ngoài

Đường dây 500KV mạch 3: Lời cam kết mạnh mẽ với nhà đầu tư nước ngoài

Đường dây 500KV mạch 3 vận hành sau thời gian thi công kỷ lục là lời cam kết mạnh mẽ của Việt Nam với các nhà đầu tư nước ngoài về bảo đảm ổn định nguồn điện.
Đấu giá quyền sử dụng đất: Bao giờ “cò” hết đất diễn?

Đấu giá quyền sử dụng đất: Bao giờ “cò” hết đất diễn?

Những phiên đấu giá quyền sử dụng đất ở ngoại thành Hà Nội khiến dư luận choáng váng gần đây đang đặt ra câu hỏi về quản lý một bộ phận môi giới bất động sản.
Trang Trần quỳ gối cạnh cờ ba sọc: Đừng vô ơn

Trang Trần quỳ gối cạnh cờ ba sọc: Đừng vô ơn ''đổ thêm 'dầu vào lửa''

Bị phát hiện quỳ gối cạnh cờ ba sọc, Trang Trần quay sang thách thức, như ''đổ thêm dầu vào lửa” trước cơn giận dữ của cư dân mạng.
Sản phẩm OCOP chưa “trưởng thành” khó vào siêu thị

Sản phẩm OCOP chưa “trưởng thành” khó vào siêu thị

Kỳ vọng vào siêu thị nhưng cũng lại mong muốn “một mình một đường ray”, khiến sản phẩm OCOP chưa thể đến với người tiêu dùng qua kênh phân phối hiện đại.
Vụ hoa hậu Phương Lê: Cần có chế tài hành chính để hành vi

Vụ hoa hậu Phương Lê: Cần có chế tài hành chính để hành vi 'chế' lời Quốc ca không tái diễn

Việc cần có chế tài hành chính để xử lý hành vi 'chế' lời Quốc ca như của Phương Lê không những cần thiết, mà đã được nhiều quốc gia áp dụng và có hiệu quả.
Nghịch lý trong hoạt động tuyển dụng: Văn hóa đọc chưa được coi trọng đúng mức

Nghịch lý trong hoạt động tuyển dụng: Văn hóa đọc chưa được coi trọng đúng mức

Hầu hết các chủ doanh nghiệp không hoặc chưa hình thành văn hóa đọc khiến cho các hồ sơ ứng tuyển của ứng viên cao cấp trở nên vô tác dụng.
Trào lưu vẽ cờ Tổ quốc trên mái nhà: Tình yêu nước cần chân thành và trách nhiệm

Trào lưu vẽ cờ Tổ quốc trên mái nhà: Tình yêu nước cần chân thành và trách nhiệm

Nhà báo Nguyễn Thế Kỷ cho rằng, trào lưu vẽ cờ Tổ quốc trên mái nhà cần cân nhắc để bảo đảm tính thiêng, thực hiện đúng các quy định của hiến pháp và pháp luật.
Ngành giáo dục và

Ngành giáo dục và 'bài toán' thiếu giáo viên năm nào cũng 'giải'

'Bài toán' nhiều năm chưa có 'lời giải': Nhiều địa phương miền Trung tiếp tục thiếu giáo viên trong năm học mới 2024 – 2025, nhất là tại các huyện miền núi.
Thực hư câu chuyện

Thực hư câu chuyện 'thuế độc thân' và những ý kiến trái chiều

Gần đây, trên mạng xã hội đang xôn xao về một loại "thuế độc thân" sau phát biểu của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan. Vậy thực hư câu chuyện này là sao?
Để tránh sai lầm, nghệ sĩ cần trang bị cho mình nhận thức chính trị vững vàng

Để tránh sai lầm, nghệ sĩ cần trang bị cho mình nhận thức chính trị vững vàng

Để tránh những sai lầm không đáng có, nghệ sĩ cần trang bị cho mình nhận thức chính trị vững vàng, xây dựng hình ảnh nghệ sĩ có trách nhiệm.
Loạt nghệ sĩ biểu diễn dưới cờ ba sọc: Tiền rất quý nhưng đừng đánh mất lòng tự tôn dân tộc

Loạt nghệ sĩ biểu diễn dưới cờ ba sọc: Tiền rất quý nhưng đừng đánh mất lòng tự tôn dân tộc

Loạt nghệ sĩ như Việt Hương, Phan Đinh Tùng, Phạm Khánh Hưng, Tóc Tiên… nhận show diễn mà trên sân khấu có cờ ba sọc khiến cộng đồng mạng đòi "phong sát".
Loạt nghệ sĩ Việt biểu diễn dưới lá cờ ba sọc: Lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội ở đâu?

Loạt nghệ sĩ Việt biểu diễn dưới lá cờ ba sọc: Lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội ở đâu?

Loạt nghệ sĩ Việt đang là tâm điểm tranh cãi, chỉ trích về lòng yêu nước và trách nhiệm xã hội khi bị 'đào lại' quá khứ từng biểu diễn dưới lá cờ ba sọc.
Từ

Từ 'trend' vẽ cờ Tổ quốc: Cần sử dụng cờ Đảng, cờ Tổ quốc đúng quy định và đúng cách

Gần đây bỗng rộ lên trào lưu sơn phết cờ Tổ quốc trên mái nhà. Chưa đủ, cờ Tổ quốc, cờ Đảng còn được vẽ lên cả cửa cuốn, tường rào và gọi đây là "yêu nước".
Tình trạng sốt

Tình trạng sốt 'nóng' đấu giá đất ở Hà Nội: Phải ngăn chặn tình trạng đầu cơ, thổi giá thế nào?

Các chuyên gia cho rằng, việc tăng giá trị tiền đặt cọc sẽ hạn chế được tình trạng đầu cơ, thổi giá, gây nhiễu loạn thị trường bất động sản.
Khi Thủ tướng phải trực tiếp chấn chỉnh chuyện đấu giá đất

Khi Thủ tướng phải trực tiếp chấn chỉnh chuyện đấu giá đất

Ngày 21/8/2024, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Công điện số 82/CĐ-TTg chỉ đạo các cơ quan liên quan kịp thời chấn chỉnh công tác đấu giá quyền sử dụng đất.
Làm gì để di sản văn hóa ẩm thực mang lại lợi ích cho du lịch?

Làm gì để di sản văn hóa ẩm thực mang lại lợi ích cho du lịch?

Sau khi được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể, cần một giải pháp tổng thể để các di sản ẩm thực như phở có đóng góp nhiều hơn nữa cho du lịch.
Chống tham nhũng, tiêu cực: Doanh nghiệp không thể đứng ngoài

Chống tham nhũng, tiêu cực: Doanh nghiệp không thể đứng ngoài ''cuộc chơi''

Để xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, liêm chính, bên cạnh chủ trương của Nhà nước, doanh nghiệp cũng cần nói “không” với tiêu cực, tham nhũng.
Vụ cựu Bí thư Bắc Ninh nhận hối lộ 14 tỷ: Lợi dụng văn hóa tặng quà biến tướng tham nhũng

Vụ cựu Bí thư Bắc Ninh nhận hối lộ 14 tỷ: Lợi dụng văn hóa tặng quà biến tướng tham nhũng

Vụ án cựu Bí thư Bắc Ninh nhận hối lộ, một lần nữa cho thấy văn hóa tặng quà dịp lễ, tết đã bị biến tướng tạo thành môi trường cho "quan tham" trục lợi.
Hoa hậu Phương Lê cùng loạt nghệ sĩ bị đặt dấu hỏi về lòng yêu nước: Đừng chỉ xin lỗi cho xong

Hoa hậu Phương Lê cùng loạt nghệ sĩ bị đặt dấu hỏi về lòng yêu nước: Đừng chỉ xin lỗi cho xong

Thời gian qua, loạt nghệ sĩ, người nổi tiếng như Phương Lê, gia đình Osen Ngọc Mai, "bà trùm hoa hậu" Phạm Kim Dung,... bị dư luận đặt dấu hỏi về lòng yêu nước.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động