Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Hai năm thực thi thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung và lựa chọn trong ngắn hạn

Thỏa thuận thương mại "giai đoạn một" giữa Mỹ và Trung Quốc có hiệu lực vào ngày 14/2/2020. Là một phần của thỏa thuận này, Trung Quốc đồng ý thực hiện cải cách cơ cấu, mở cửa các dịch vụ tài chính và tăng cường sở hữu trí tuệ.

Trung Quốc cũng cam kết mua thêm ít nhất 200 tỷ USD hàng hóa và dịch vụ của Mỹ trong các năm 2020 và 2021. Nhưng sau gần hai năm thực thi, Trung Quốc đã đạt 62% mục tiêu đó, đặt ra câu hỏi về việc tuân thủ và thực thi theo thỏa thuận giai đoạn một. Mỹ và Trung Quốc đã đồng ý với một cách tiếp cận đổi mới như một phần của thỏa thuận, được trình bày chi tiết trong chương 7. Thỏa thuận giai đoạn một đã thành lập Nhóm Khung thương mại để thảo luận về việc thực hiện thỏa thuận, do đại diện thương mại Mỹ và một phó thủ tướng được chỉ định của Trung Quốc dẫn đầu, với một văn phòng đánh giá và giải quyết tranh chấp song phương cho mỗi bên.

Hai năm thực thi thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung và lựa chọn trong ngắn hạn

Như trong một hiệp định thương mại điển hình, bên khiếu nại có thể gửi đơn khiếu nại đến văn phòng của bên bị khiếu nại khi có vấn đề phát sinh. Nếu vấn đề không được giải quyết, nó có thể được đưa lên phó đại diện thương mại Mỹ và thứ trưởng Trung Quốc được chỉ định. Nếu mối quan tâm của bên khiếu nại không được giải quyết ở cấp độ đó, thì "các bên sẽ tham gia vào các cuộc tham vấn cấp tốc để giải quyết những thiệt hại hoặc mất mát mà bên khiếu nại phải gánh chịu". Nếu các bên không đạt được sự nhất trí, bên khiếu nại có thể đình chỉ một nghĩa vụ theo hiệp định hoặc áp dụng "một biện pháp khắc phục hậu quả theo cách tương xứng". Thay vì đạt được các mục tiêu có chủ đích là quản lý thương mại một cách hòa bình, ngôn ngữ giải quyết tranh chấp có thể dẫn đến leo thang căng thẳng thương mại.

Theo các điều khoản của thỏa thuận giai đoạn một, bên khiếu nại là người xác định xem có vi phạm thỏa thuận hay không, chứ không phải là một ban hội thẩm hoặc tòa án độc lập. Thỏa thuận cũng không nói rõ về các biện pháp khắc phục hậu quả mà bên khiếu nại có thể thực hiện và các biện pháp này có thể được thực hiện trong bao lâu.

Vì vậy theo điều 7.4, Mỹ có thể đơn phương xác định xem có vi phạm xảy ra hay không, thời hạn đình chỉ nhượng bộ và mức độ nghiêm trọng của việc đình chỉ này. Câu hỏi liệu Mỹ có thực hiện các biện pháp đơn phương để thực thi thỏa thuận giai đoạn một hay không vẫn còn. Mặc dù các quan chức Mỹ đã đưa ra những tuyên bố chỉ ra rằng điều này là có thể xảy ra, nhưng bằng chứng cho thấy việc thực thi theo thỏa thuận giai đoạn một có thể không xảy ra. Khi Mỹ hành động, Trung Quốc có thể chấp nhận biện pháp khắc phục hậu quả - cùng với lời hứa không trả đũa - hoặc rút khỏi thỏa thuận giai đoạn một. Phương án sau có hại hơn là áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.

Từ góc độ kinh tế, bất kỳ mục tiêu nào đạt được theo thỏa thuận đều tốt hơn là không có thỏa thuận hoặc quay lại chiến tranh thương mại với Trung Quốc. Từ góc độ địa chính trị, có rất ít địa điểm thay thế để buộc Trung Quốc tuân thủ các nghĩa vụ thương mại của mình. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang ở trong tình trạng khó khăn, đặc biệt là Cơ quan Phúc thẩm của tổ chức, cơ quan có tiếng nói cuối cùng về các tranh chấp thương mại. Người ta cũng nghi ngờ liệu thỏa thuận giai đoạn một có hợp pháp theo các quy định của WTO hay không, vì nó cấm các biện pháp như hạn chế xuất khẩu tự nguyện song phương và các thỏa thuận hạn chế nhập khẩu một số sản phẩm.

Mục đích của thỏa thuận này là để quản lý thương mại thay vì khắc phục các vấn đề thị trường giữa Mỹ và Trung Quốc. Thỏa thuận giai đoạn một tạo ra sự chuyển hướng thương mại, theo đó hàng hóa Mỹ nhập khẩu vào thị trường Trung Quốc sẽ thay thế hàng hóa nhập khẩu từ các nước khác. Do đó, Mỹ và Trung Quốc đi đúng hướng để không gây xung đột cho mối quan hệ của họ với các nước khác như Liên minh châu Âu, Brazil và Australia.

Các chuyên gia cho rằng, việc mở lại hỏa thuận giai đoạn một để điều chỉnh lại và đàm phán là lựa chọn hợp lý nhất trong ngắn hạn. Bất chấp những thiếu sót thì thương vụ này đã thành công nhất định. Chẳng hạn, Trung Quốc cam kết tăng cường thực thi các hành vi vi phạm luật sở hữu trí tuệ, dỡ bỏ các rào cản kỹ thuật đối với thương mại và mở rộng cơ hội đầu tư nước ngoài. Trung Quốc sẵn sàng nhập khẩu từ Mỹ với số lượng tăng lên, khiến cho thỏa thuận trở nên có giá trị. Mỹ không chỉ được hưởng lợi từ việc các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được củng cố ở Trung Quốc, mà thỏa thuận này sẽ cung cấp thêm cơ hội đầu tư của Mỹ trong tương lai và giúp giảm bớt tác động của cuộc chiến thương mại.

Việt Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Thế cục Trung Đông sẽ ra sao nếu ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống?

Thế cục Trung Đông sẽ ra sao nếu ông Donald Trump tái đắc cử Tổng thống?

Theo tờ The Atlantic, ông Donald Trump có khả năng đem lại hòa bình cho khu vực Trung Đông, nhưng xung đột Israel - Palestine sẽ tiếp tục là một bài toán khó.
Đồng minh của Ukraine không đáp ứng được nhu cầu quân sự; ông Musk đưa ra tuyên bố mới về xung đột

Đồng minh của Ukraine không đáp ứng được nhu cầu quân sự; ông Musk đưa ra tuyên bố mới về xung đột

Đồng minh Ukraine không thể cung cấp thiết bị và vũ khí cho Kiev và những đồn đoán về sự sụp đổ của tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga hóa ra chỉ là dối trá.
Chiến sự Nga-Ukraine: Hàn Quốc cân nhắc cung cấp thêm đạn pháo 155mm cho Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine: Hàn Quốc cân nhắc cung cấp thêm đạn pháo 155mm cho Ukraine

Hàn Quốc đang tính đến việc gia tăng hỗ trợ cho Ukraine bằng việc cung cấp thêm đạn pháo 155mm thông qua Hoa Kỳ khi Triều Tiên được cho là đã hộ trợ Nga.
Bầu cử Mỹ 2024: McDonalds

Bầu cử Mỹ 2024: McDonalds' lên tiếng về việc ông Trump ghé thăm cửa hàng

McDonald's đã vô tình bị đẩy vào cuộc bầu cử năm 2024, thu hút sự chú ý đặc biệt vào cuối tuần qua, khi ông Donald Trump phục vụ khoai tây chiên tại đây.
BRICS đang trở thành khối địa chính trị và kinh tế quan trọng

BRICS đang trở thành khối địa chính trị và kinh tế quan trọng

BRICS đang trở thành một khối địa chính trị và kinh tế rất quan trọng, đặc biệt khi tình hình thế giới hiện tại có phần “hỗn loạn”.

Tin cùng chuyên mục

Chiến sự Nga - Ukraine khiến Thụy Điển ‘chi đậm’ cho quốc phòng

Chiến sự Nga - Ukraine khiến Thụy Điển ‘chi đậm’ cho quốc phòng

Do chiến sự Nga-Ukraine, Thụy Điển chi hàng tỷ đô la cho quốc phòng quân sự và phòng thủ dân sự, nâng chi tiêu quốc phòng lên 2,6% GDP vào năm 2028.
Điểm tin nóng thế giới ngày 22/10: Nga ‘gặt hái’ nhiều thắng lợi tại Kursk; Israel ra điều kiện để hoà bình

Điểm tin nóng thế giới ngày 22/10: Nga ‘gặt hái’ nhiều thắng lợi tại Kursk; Israel ra điều kiện để hoà bình

Nga ‘gặt hái’ nhiều lợi thế tại Kursk; Israel ra điều kiện để hoà bình... là những thông tin nóng trên thế giới đáng chú ý cập nhật ngày 22/10/2024.
Sự kiện Ngày Bắc Âu: Tiến tới mục tiêu xanh

Sự kiện Ngày Bắc Âu: Tiến tới mục tiêu xanh

Sáng 22/10, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra sự kiện Ngày Bắc Âu: Tiến tới mục tiêu xanh, trong khuôn khổ Diễn đàn và Triển lãm kinh tế xanh (GEFE 2024).
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 22/10/2024: Ukraine muốn Mỹ ‘bật đèn xanh’ tấn công tầm xa vào Nga?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 22/10/2024: Ukraine muốn Mỹ ‘bật đèn xanh’ tấn công tầm xa vào Nga?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay, ngày 22/10/2024: Ukraine muốn Mỹ ‘bật đèn xanh’ tấn công tầm xa vào Nga? Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ bất ngờ thăm Kiev.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 22/10/2024: Hàn Quốc tính cử chuyên gia quân sự tới Kiev; lính đánh thuê ở Ukraine ‘cầu cứu’

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 22/10/2024: Hàn Quốc tính cử chuyên gia quân sự tới Kiev; lính đánh thuê ở Ukraine ‘cầu cứu’

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/10/2024: Hàn Quốc tính cử chuyên gia quân sự tới Kiev; lính đánh thuê ở Ukraine ‘cầu cứu’.
Chiến đấu cơ tàng hình Su-57 của Nga bất ngờ bị

Chiến đấu cơ tàng hình Su-57 của Nga bất ngờ bị 'lộ diện' khi gắn tên lửa Kh-59

Một chiếc Su-57 Felon, mẫu máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm tiên tiến nhất của Nga, được quay lại khi bay với hai tên lửa hành trình Kh-59.
Bầu cử Mỹ 2024: Bà Harris chi

Bầu cử Mỹ 2024: Bà Harris chi 'mạnh tay' chặng đua cuối; ông Trump 'chơi nước cờ mới'

Chiến dịch của bà Harris đã huy động được số tiền gấp ba lần so với chiến dịch của ông Trump. Nhưng các cuộc thăm dò cho thấy cuộc đua vẫn rất sít sao.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 22/10: Lính Ukraine ồ ạt rút lui khỏi Kursk; Kiev diệt xe tăng Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 22/10: Lính Ukraine ồ ạt rút lui khỏi Kursk; Kiev diệt xe tăng Nga

Quân Ukraine thiệt hại nặng, rút lui ồ ạt khỏi Kursk; Quân đội Nga không chiến đấu với UAV;... là những tin tức chiến sự Nga-Ukraine đáng chú ý sáng ngày 22/10.
Thực hư tin EU cử lực lượng gìn giữ hòa bình tới Ukraine

Thực hư tin EU cử lực lượng gìn giữ hòa bình tới Ukraine

Các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) sẽ phải cử lực lượng gìn giữ hòa bình đến Ukraine sau khi xung đột ở nước này kết thúc.
Nga đẩy mạnh tấn công ở Kursk; Ukraine ‘chặn đứng’ bước tiến của Nga tại Kharkiv

Nga đẩy mạnh tấn công ở Kursk; Ukraine ‘chặn đứng’ bước tiến của Nga tại Kharkiv

Theo Đài RT, ngày 20/10, Nga đẩy mạnh các đợt tấn công tại miền Đông Ukraine, mục tiêu là giành quyền kiểm soát toàn bộ vùng Kursk chiến lược.
Đồng minh Ukraine hoài nghi ‘kế hoạch chiến thắng’; Kiev chưa bao giờ có công nghệ sản xuất vũ khí hạt nhân

Đồng minh Ukraine hoài nghi ‘kế hoạch chiến thắng’; Kiev chưa bao giờ có công nghệ sản xuất vũ khí hạt nhân

Theo tạp chí Foreign Affairs, các nước ủng hộ Ukraine cực kỳ hoài nghi về ‘kế hoạch chiến thắng’ của Tổng thống Zelensky.
Nhật Bản chi cả trăm triệu đô mua tên lửa siêu thanh từ Mỹ

Nhật Bản chi cả trăm triệu đô mua tên lửa siêu thanh từ Mỹ

Chính phủ Mỹ vào ngày 18/10 đã chính thức phê duyệt khả năng bán vũ khí quân sự cho Nhật Bản, cho phép chuyển giao lên tới 212 tên lửa chiến thuật.
EU chi khủng cho xe xăng dầu, liệu có phải sai lầm chiến lược?

EU chi khủng cho xe xăng dầu, liệu có phải sai lầm chiến lược?

4 thành viên lớn nhất của Liên minh châu Âu (EU) gần đây đã có những động thái mới với ôtô chạy bằng xăng dầu.
Tên lửa Triều Tiên Hwasong-9 được phát hiện tấn công mục tiêu ở Ukraine

Tên lửa Triều Tiên Hwasong-9 được phát hiện tấn công mục tiêu ở Ukraine

Tên lửa Triều Tiên Hwasong-9 đã xuất hiện trên chiến trường Ukraine từ tháng 11 năm ngoái, đánh dấu một bước leo thang mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Nga

Nga 'hạ' 25.000 lính Ukraine ở Kursk; Hàn Quốc tập trận giữa căng thẳng với Triều Tiên

Nga ‘hạ' 25.000 lính Ukraine ở Kursk; Hàn Quốc tập trận giữa căng thẳng với Triều Tiên... là những thông tin nóng trên thế giới đáng chú ý ngày 21/10/2024.
Lực lượng Phòng không Ukraine chặn thành công tên lửa hành trình Kh-69 của Nga

Lực lượng Phòng không Ukraine chặn thành công tên lửa hành trình Kh-69 của Nga

Lực lượng Phòng không Ukraine đã ghi dấu một thành tựu quan trọng khi đánh chặn thành công tên lửa hành trình Kh-69 của Nga trên bầu trời khu vực Odessa.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/10/2024: Tù binh Ukraine tiết lộ sốc về tình hình tại Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/10/2024: Tù binh Ukraine tiết lộ sốc về tình hình tại Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/10/2024: Binh sĩ Nga sống sót như thế nào trong 2 tháng ở Kursk? Nhiều thông tin về các đơn vị Nga bị AFU bao vây
Chiến sự Nga-Ukraine 21/10/2024: Ông Zelensky tính sai ‘kế hoạch chiến thắng’; tướng NATO nói sự thật sốc về quân đội Nga

Chiến sự Nga-Ukraine 21/10/2024: Ông Zelensky tính sai ‘kế hoạch chiến thắng’; tướng NATO nói sự thật sốc về quân đội Nga

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/10/2024: Ông Zelensky tính sai ‘kế hoạch chiến thắng’; tướng NATO nói sự thật sốc về quân đội Nga.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 21/10: Ukraine ‘ngạt thở’ trong

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 21/10: Ukraine ‘ngạt thở’ trong 'nồi hầm' Kursk; Kiev dội đạn chùm, tập kích căn cứ Nga

Ukraine ‘ngạt thở’ trong nồi hầm Kursk; Kiev dội đạn chùm, tập kích căn cứ Nga... là những thông tin đáng chú ý chiến sự Nga - Ukraine sáng 21/10.
Mỹ sẵn sàng mời Ukraine vào NATO nếu bà Harris thắng cử; phương Tây ‘nóng’ trước ý tưởng hạt nhân của Kiev

Mỹ sẵn sàng mời Ukraine vào NATO nếu bà Harris thắng cử; phương Tây ‘nóng’ trước ý tưởng hạt nhân của Kiev

Theo tờ Le Monde, Tổng thống Mỹ Joe Biden có thể khởi xướng việc Ukraine gia nhập NATO nếu ứng cử viên đảng Dân chủ Mỹ Kamala Harris thắng cử.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động