Thủ tướng Nhật: Nhà máy Fukushima 1 dần ổn định
Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan ngày 12/4 cho biết tình hình tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 đang từng bước được cải thiện.
IMF: Kinh tế toàn cầu tăng trưởng 4,5% năm 2011
IMF dự báo tăng trưởng GDP của các nền kinh tế phát triển và đang phát triển tăng lần lượt là 2,5% và 6,5%. Khu vực tiểu Sahara châu Phi tăng trưởng nhanh và bền vững.
Trung Quốc nhập siêu cả quý một
Lần đầu tiên trong vòng 7 năm vừa rồi, Trung Quốc chứng kiến một quý thâm hụt thương mại.
Hệ thống tiền tệ quốc tế sắp có trật tự mới?
Không ít chuyên gia nhắc đến lợi ích to lớn từ việc Braxin, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi (BRICS) sử dụng đồng tiền chung. Cần nhớ, bài học cay đắng của châu Âu còn rất mới.
Thị trường bất động sản thế giới nhiều biến động
Bombay, Thượng Hải và Sao Paulo được đánh giá là những thành phố tiềm năng nhất trên thế giới cho bất động sản cao cấp trong tương lai. Đây là nhận định của Knight Frank - công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và dịch vụ bất động sản hàng đầu.
Thế giới đề phòng những rủi ro cố hữu trong hồi phục toàn cầu
Sự gia tăng các tỷ lệ lãi suất khu vực các quốc gia sử dụng đồng tiền chung Euro (Eurozone) chỉ là một tín hiệu của một sự hồi phục kinh tế toàn cầu dường như đang tự duy trì và tạo sung lượng mới.
Kinh tế ảo nuôi sống nhiều người tại các nước đang phát triển
Theo một nghiên cứu do Chương trình InfoDev công bố hôm thứ 5 (7/4), lượng tiền ảo trên trực tuyến và công việc liên quan đến kỹ thuật số cung cấp thêm thu nhập và cơ hội việc làm cho một số lượng đáng kể những lao động nghèo và không có tay nghề tại các nước đang phát triển.
OECD: Tây Ban Nha không phải Bồ Đào Nha
Ngày 6/4, Chính phủ Bồ Đào Nha chính thức lên tiếng yêu cầu Ủy ban Châu Âu giúp đỡ tài chính. Như vậy, đây là nước thứ ba ở châu Âu đồng ý nhận viện trợ tài chính từ bên ngoài sau Hy Lạp và Ai len. Hành động này ngay lập tức làm dấy lên lo ngại làn sóng “nhận viện trợ” sẽ lây sang Tây Ban Nha. Do vậy, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD lên tiếng “trấn an” dư luận.
Tổng thống Obama sẽ phủ quyết dự luật cấp kinh phí tạm thời
Dự luật đã được Hạ viện Mỹ thông qua, nhưng nhiều khả năng không được thông qua tại Thượng viện
Áp lực lạm phát thấy rõ
Hôm qua (7/4), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã nâng lãi suất cơ bản từ 1% lên 1,25%, đúng như các dự báo trước đó. Đây là lần nâng lãi suất đầu tiên của ECB kể từ tháng 7/2008, nhằm đối phó với vấn nạn lạm phát.
Khả năng chính phủ Mỹ bị đóng cửa khó tránh khỏi?
Điều này sẽ xảy ra vào ngày 8/4 nếu các nghị sỹ đảng Dân chủ và Cộng hòa không thống nhất được thỏa thuận về 7 tháng ngân sách còn lại của năm 2011 cho chính quyền.
Gia nhập EU: Thụy Sĩ đang đứng ngã ba đường
Trong bối cảnh đồng franc Thụy Sĩ tăng giá mạnh gây bất lợi cho hoạt động xuất khẩu, liệu nước này có sẵn sàng “đi theo” đồng Euro?
Phóng xạ trong nước biển gần nhà máy điện Fukushima cao gấp hàng triệu lần mức cho phép
Tính đến đầu giờ chiều nay, TEPCO xả được 3.430 tấn trong tổng số 11.500 tấn nước nhiễm xạ mức độ thấp ra biển Thái Bình Dương. Hiện vẫn còn khoảng 60.000 tấn nước nhiễm xạ.
Nợ công có thể gây ra cuộc khủng hoảng mới ở Mỹ
Mỹ sẽ phải đối mặt với tình trạng lãi suất tăng cao và sẽ phải ngừng hoặc trì hoãn thanh toán cho người lao động ở nhiều lĩnh vực.
Tổng thống Obama tái tranh cử
Tổng thống Mỹ Barack Obama sẽ đăng ký với Uỷ ban Bầu cử Liên bang (FEC) vào ngày 4/4 và sẽ phát động chiến dịch tái tranh cử ngay trong tuần này, các quan chức Đảng Dân chủ xác nhận ngày 3/4.
FED sẽ dừng QE2 đúng hẹn?
Chỉ còn ba tháng nữa chương trình nới lỏng định lượng lần 2 của FED sẽ kết thúc, thị trường bắt đầu đưa ra những dự báo về kế hoạch tiếp theo của FED.
Lượng phóng xạ thấp “bay” khắp châu Á
Hàm lượng phóng xạ ở mức thấp đã tìm thấy ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ châu Á, trong đó có Việt Nam. Mặc dù, chính quyền các nơi liên tục trấn an, nhưng người dân vẫn lo ngại về nguy cơ nhiễm xạ.
Phe đối lập tại Lybia sẽ tăng cường xuất khẩu dầu
Một thỏa thuận đã được ký kết với Qatar. Theo đó, ngay trong tuần sau, mỗi ngày hàng trăm ngàn thùng dầu được sản xuất từ những giếng dầu mà quân nổi dậy chiếm giữ sẽ được đưa ra thị trường thế giới.
Nhiều khó khăn bao vây Nhật Bản
Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), hiện giá một số mặt hàng như đậu nành, cao su ở Nhật Bản đã giảm lần lượt ở mức 5% và 8%. Nhật Bản đã bắt đầu bán ngô dự trữ vì một số nhà máy thức ăn gia súc đóng cửa.
Các quốc gia phát triển: Lo ngại từ việc siết tiền tệ
Kinh tế thế giới có thể khó đạt tốc độ tăng trưởng như mong muốn một khi chính phủ các nước tiếp tục chính sách siết chặt về tiền tệ và vốn là nhận định của hầu hết các quốc gia phát triển. Điều đó buộc cả hai đều phải suy nghĩ về giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy kinh tế thế giới tăng trưởng.