Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Nhiều “đại gia” Ai Cập muốn rút tiền ra khỏi đất nước

Nhiều “đại gia” Ai Cập muốn rút tiền ra khỏi đất nước

Những người giàu có ở Ai Cập đang cân nhắc chuyển tiền ra khỏi đất nước này, nhằm đảm bảo tài chính của họ không bị phong tỏa nếu Tổng thống Hosni Mubarak rời nhiệm, và điểm đến ưa thích của các đại gia này là Thụy Sỹ, hãng tin Bloomberg cho hay.
“Gieo quẻ” vận hội kinh tế thế giới năm Mèo

“Gieo quẻ” vận hội kinh tế thế giới năm Mèo

Giá vàng sẽ tăng mạnh lên mức tối thiểu 1.800 USD/ounce, thất nghiệp tại Mỹ có khả năng sẽ suy giảm... là một vài trong số những dự báo của các "thầy phù thủy" kinh tế quốc tế. Hãy cùng VnEconomy xem kinh tế thế giới năm Tân Mão sẽ có những gì và mất những gì.
Trung Quốc đứng đầu thế giới về nhập khẩu vàng

Trung Quốc đứng đầu thế giới về nhập khẩu vàng

Trong khoảng thời trước Tết Nguyên đán, nhập khẩu vàng của Trung Quốc được dự báo đã tăng gấp đôi so với 1 năm trước.
10 tư duy kinh tế lớn của năm Canh Dần

10 tư duy kinh tế lớn của năm Canh Dần

Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng thế giới là hai người lính cứu hỏa toàn cầu, 2 tổ chức chỉ hết bị coi thường chừng nào thực sự cần đến họ, như bây giờ chẳng hạn.
Mỹ, Nhật Bản sẽ nối gót Hy Lạp?

Mỹ, Nhật Bản sẽ nối gót Hy Lạp?

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo nguy cơ tình trạng vỡ nợ ở Hy Lạp và Ireland sẽ tái diễn ở Mỹ và Nhật Bản.
Trung Quốc bắt đầu đánh thuế bất động sản

Trung Quốc bắt đầu đánh thuế bất động sản

Thượng Hải và Trùng Khánh là hai thành phố đầu tiên của Trung Quốc áp dụng thuế bất động sản đối với những người mua căn nhà thứ hai. Đây được xem là nỗ lực mới nhất của Bắc Kinh trong việc kiềm chế hoạt động đầu cơ bất động sản và chống lạm phát.
Quanh chuyện Nhật Bản bị S&P cắt giảm điểm tín nhiệm

Quanh chuyện Nhật Bản bị S&P cắt giảm điểm tín nhiệm

Những lo ngại sâu sắc về tình trạng nợ công chồng chất đã gõ cửa Nhật Bản vào ngày 26/1, khi hãng định mức tín nhiệm Standard & Poor’s (S&P) cắt giảm một bậc điểm tín nhiệm đối với trái phiếu chính phủ của nước này.
IMF: Các nền kinh tế lớn chưa đạt được mục tiêu

IMF: Các nền kinh tế lớn chưa đạt được mục tiêu

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 27/1 cảnh báo trong khi nhiều nước châu Âu đã đạt được mục tiêu cắt giảm ngân sách thì một số nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản và Brazil lại thất bại trong nỗ lực này.
Hé lộ Thông điệp Liên bang thứ nhì của Obama

Hé lộ Thông điệp Liên bang thứ nhì của Obama

Trong Thông điệp Liên bang thứ nhì, Tổng thống Mỹ Obama dự kiến sẽ tuyên bố thách thức Mỹ đang phải đối mặt là “Khoảnh khắc Sputnik”, ám chỉ đến vụ phóng vệ tinh năm 1957 của Liên Xô đã là động lực cho làn sóng cách tân, sáng tạo trong lòng nước Mỹ.
Sân bay Matxcơva bị đánh bom làm 31 người chết

Sân bay Matxcơva bị đánh bom làm 31 người chết

Sân bay Domodedovo nhộn nhịp nhất ở thủ đô Matxcơva của Nga rung chuyển bởi một vụ nổ mà có tin nói đã làm 31 người thiệt mạng.
Nhật, Trung cạnh tranh vị trí lãnh đạo kinh tế châu Á

Nhật, Trung cạnh tranh vị trí lãnh đạo kinh tế châu Á

Theo nhật báo Yomiuri, Nhật Bản và Trung Quốc đang cạnh tranh quyết liệt để giành vị trí lãnh đạo nền kinh tế châu Á.
Các "con bài đôminô" kinh tế châu Âu tiếp tục đổ

Các "con bài đôminô" kinh tế châu Âu tiếp tục đổ

Giới phân tích kinh tế Mỹ vẫn bi quan về các nền kinh tế châu Âu, cho rằng sau khi các nền kinh tế Hy Lạp và Iceland sụp đổ, các "con bài đôminô" kinh tế khác ở châu Âu sẽ tiếp tục đổ theo.
Chủ tịch FED cảnh báo thất nghiệp sẽ vẫn dai dẳng bất chấp kinh tế Mỹ tăng trưởng

Chủ tịch FED cảnh báo thất nghiệp sẽ vẫn dai dẳng bất chấp kinh tế Mỹ tăng trưởng

Ông dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ năm nay không đủ mạnh để làm giảm tỷ lệ thất nghiệp đều đặn như các nhà hoạch định chính sách kinh tế mong muốn.
WEF: Vỡ nợ công - rủi ro lớn nhất năm 2011

WEF: Vỡ nợ công - rủi ro lớn nhất năm 2011

Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), một trong những rủi ro lớn nhất của thế giới trong năm 2011 là nguy cơ vỡ nợ công do tình hình tài chính tồi tệ của các Chính phủ.
Châu Âu: Nguy cơ đối mặt với thập kỷ suy thoái mới

Châu Âu: Nguy cơ đối mặt với thập kỷ suy thoái mới

Trải qua đầy rẫy khó khăn, đồng euro có thể sống sót nhưng chi phí thanh toán của khu vực Eurozone có thể khiến tăng trưởng kinh tế khu vực trở nên ảm đạm trong thập kỷ tới.
Những nguy cơ tiềm ẩn

Những nguy cơ tiềm ẩn

Viễn cảnh năm 2011 dưới con mắt của giới phân tích kinh tế dường như rất ảm đạm. Nhiều nguy cơ, thách thức, hiểm họa đã được các chuyên gia "vạch mặt, chỉ tên" trong tuần đầu tiên của năm mới.
Tổng thống Mỹ sắp xếp lại nhân sự Nhà Trắng

Tổng thống Mỹ sắp xếp lại nhân sự Nhà Trắng

Tổng thống Mỹ Barack Obama đang cân nhắc một số thay đổi trong đội ngũ nhân viên Nhà Trắng để chuẩn bị cho cuộc tái tranh cử vào năm 2012 và đối phó với việc Đảng Cộng hòa chính thức nắm quyền kiểm soát hạ viện.
FED kiên định chương trình kích thích 600 tỷ USD

FED kiên định chương trình kích thích 600 tỷ USD

Fed sẽ vẫn tiếp tục thực hiện chương trình kích thích trị giá 600 tỷ USD dù kế hoạch này chưa được thuyết phục do gần đây nền kinh tế Mỹ đã có những tín hiệu về sự hồi phục khả quan hơn.
“Cơ chế Bình ổn Châu Âu cần được đẩy nhanh hơn”

“Cơ chế Bình ổn Châu Âu cần được đẩy nhanh hơn”

Nhà hoạch định chính sách Ewald Nowotny thuộc Ngân hàng Trung ương Châu Âu cho biết Liên minh Châu Âu nên thúc đẩy nhanh việc thiết lập cơ chế thường trực đối phó vấn đề nợ quốc gia, có thể trở thành thách thức cho một số quốc gia trong tương lai.
Nếu từ bỏ đồng Euro, nước Pháp sẽ ra sao?

Nếu từ bỏ đồng Euro, nước Pháp sẽ ra sao?

Theo tờ Global Study, ngay cả khi có Quỹ bình ổn tài chính châu Âu lên tới 1.000 tỷ Euro, Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) vẫn ở bên bờ vực sụp đổ vì các ngân hàng đòi hỏi thanh toán tới 3.000 tỷ Euro.
|< < 490 491 492 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động