Top 10 Cổng Game Bắn Cá Trực Tuyến - Vuasanca

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Châu Á cần tiên phong thúc đẩy chủ nghĩa đa phương

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho rằng, châu Á cần tiên phong thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, tinh thần hợp tác và liên kết theo hướng mở, bao trùm, công bằng...
Việt Nam tăng cường hợp tác với các địa phương của Nhật Bản Hội nghị quốc tế về Tương lai châu Á ở Tokyo Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2022: Chính phủ và doanh nghiệp “Hợp lực Chuyển đổi số”

Dự báo đến năm 2030, châu Á tiếp tục là khu vực tăng trưởng nhanh nhất

Ngày 26/5/2022, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị quốc tế về tương lai châu Á lần thứ 27 được tổ chức tại Tokyo (Nhật Bản).

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị quốc tế về tương lai châu Á lần thứ 27 (Ảnh: VGP)

Hội nghị lần này có sự tham dự bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến của lãnh đạo nhiều quốc gia châu Á như Thủ tướng Nhật Bản, Chủ tịch nước Lào, Thủ tướng Malaysia, Thủ tướng Thái Lan, Thủ tướng Singapore, Thủ tướng Campuchia, Thủ tướng Bangladesh, Tổng thống Sri Lanka... cùng hơn 500 đại biểu là đại diện Chính phủ các nước, các cơ quan nghiên cứu, học giả và doanh nghiệp trong và ngoài khu vực.

Với chủ đề Định hình vai trò của châu Á trong một thế giới chia tách, hội nghị tập trung thảo luận về tình hình thế giới, khu vực và các giải pháp, khuyến nghị nhằm tăng cường vai trò của châu Á trong duy trì và thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển, tăng cường hợp tác giữa các quốc gia nhằm ứng phó hiệu quả với những biến chuyển to lớn và nhanh chóng của thế giới.

Phát biểu tại hội nghị, Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh nhấn mạnh, khu vực châu Á đang chứng kiến những chuyển biến sâu sắc mang tính lịch sử với 4 dòng chảy chính hết sức sâu rộng, bao gồm sự nổi lên của Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở ra một thời kỳ phát triển hoàn toàn mới cho nhân loại, tạo cơ hội phát triển đột phá - đó là kỷ nguyên số; hòa bình, hợp tác, liên kết và phát triển vẫn là xu thế lớn, song thế giới và khu vực đang phải đối mặt với sự gia tăng cạnh tranh chiến lược, xung đột cục bộ, nguy cơ phân tách và đối đầu; tương quan sức mạnh chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng đa trung tâm, trong đó khu vực châu Á tiếp tục là một trung tâm quyền lực kinh tế - chính trị - công nghệ toàn cầu. Đặc biệt, đại dịch Covid-19 gây ra khủng hoảng toàn cầu với quy mô sâu rộng và hệ lụy toàn diện trên mọi cấp độ quốc gia, khu vực và thế giới, đẩy nhanh các chuyển dịch lớn đã diễn ra kể từ cuộc khủng hoảng 2008-2009.

Nhấn mạnh khu vực châu Á đã cùng nhau vượt lên và vươn lên mạnh mẽ hơn sau khủng hoảng tài chính khu vực 1997-1998, khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 và đại dịch Covid-19, Phó Thủ tướng cho rằng giai đoạn 10 - 20 năm tới có tính then chốt đối với thời kỳ chuyển đổi cục diện ở châu Á và trên thế giới. Dự báo từ nay đến năm 2030, châu Á tiếp tục là khu vực tăng trưởng nhanh nhất và tỉ trọng đóng góp vào GDP toàn cầu sẽ tăng từ 45% GDP hiện nay lên hơn 50%.

5 đề xuất tăng cường hợp tác, phát huy vai trò của châu Á

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nêu một số đề xuất quan trọng nhằm tăng cường hợp tác, duy trì thịnh vượng ở cấp độ khu vực, toàn cầu và phát huy vai trò của châu Á.

Trước hết, khu vực cần tăng cường trách nhiệm gìn giữ và kiến tạo môi trường hòa bình, ổn định cho phát triển và thịnh vượng trên cơ sở mẫu số chung là hợp tác, hiểu biết, lòng tin và trách nhiệm. Trong bối cảnh khu vực và quốc tế đang phải tập trung nguồn lực để xử lý các vấn đề cấp bách chưa có tiền lệ, thì trên hết và trước hết các nước cần đóng góp có trách nhiệm đối với các vấn đề này; cần tôn trọng lẫn nhau, hợp tác bình đẳng và cùng có lợi. Đối với vấn đề Biển Đông, cần giải quyết các tranh chấp và bất đồng bằng giải pháp hòa bình, thượng tôn pháp luật, nhất là Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Hai là, châu Á cần tiên phong thúc đẩy chủ nghĩa đa phương, tinh thần hợp tác và liên kết theo hướng mở, bao trùm, công bằng, bền vững và dựa trên luật lệ. Cần có cách tiếp cận toàn cầu để giải quyết các vấn đề toàn cầu ngày càng cấp bách; tăng cường hợp tác, lòng tin giữa các nước châu Á, nâng cao năng lực thích ứng, tự cường trước những biến đổi mau lẹ của tình hình.

Ba là, các nước cần nỗ lực cùng nhau bảo đảm các nền tảng thúc đẩy sự phục hồi tăng trưởng của các quốc gia và khu vực châu Á, từ đó tiếp tục duy trì vai trò của châu Á là một động lực then chốt của tăng trưởng toàn cầu. Theo đó, các nước cần xây dựng kinh tế tự cường gắn với hội nhập quốc tế, có khả năng chống chịu với các cú sốc bên ngoài; phối hợp xử lý các vấn đề mới, các thách thức toàn cầu đang nổi lên.

Bốn là, với vị thế một trong những khu vực đi đầu về công nghệ số và chuyển đổi số, châu Á cần tiên phong khởi xướng, thúc đẩy các động lực mới cho phát triển như khoa học công nghệ, công nghệ số, tăng trưởng xanh, khuyến khích tinh thần khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo, quan tâm và tạo thuận lợi về thể chế, nguồn lực, năng lực để khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ trở thành một động lực tăng trưởng nội sinh mạnh mẽ.

Năm là, châu Á cần tiếp tục đẩy mạnh hội nhập và liên kết với các khu vực và các đối tác then chốt trên thế giới. Sự phục hồi hậu Covid của châu Á sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng duy trì thương mại và đầu tư cả trong nội khối cũng như với các khu vực bên ngoài.

Đánh giá cao vai trò quan trọng của Nhật Bản đối với thịnh vượng và phồn vinh của châu Á, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh, Nhật Bản đã đi đầu thúc đẩy các ý tưởng và là mắt xích then chốt trong cấu trúc liên kết kinh tế, các chuỗi giá trị khu vực và toàn cầu. Nhật Bản cũng là một trong những quốc gia tiên phong thúc đẩy chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, khôi phục chuỗi cung ứng và tăng cường hợp tác thương mại - đầu tư.

Trong bối cảnh đó, trên cơ sở nền tảng của mối quan hệ đối tác chiến lược rộng mở, tin cậy giữa Việt Nam và Nhật Bản, Phó Thủ tướng khẳng định hai nước có nhiều tiềm năng để bổ sung, tương trợ lẫn nhau và cùng có lợi ích chung trong việc duy trì hòa bình, ổn định và thúc đẩy hợp tác, liên kết, phát triển bền vững ở châu Á và trên thế giới.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh chia sẻ, Việt Nam ưu tiên phát triển nhanh và bền vững dựa trên khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường. Việt Nam xác định lấy con người làm trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu và động lực phát triển và luôn chú trọng thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức xã hội lành mạnh, văn minh.

Với mong muốn xây dựng môi trường hòa bình ổn định ở châu Á và trên thế giới, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, đẩy mạnh chủ nghĩa đa phương. Việt Nam tiếp tục là bạn, là đối tác tin cậy với các nước trên thế giới, là thành viên tích cực và trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.

Việt Nam đã đưa ra cam kết ở mức rất cao tại Hội nghị COP26 nhằm chia sẻ trách nhiệm hướng tới phát triển xanh, bền vững. Trong bối cảnh thế giới đối mặt với thách thức an ninh lương thực, Việt Nam tiếp tục duy trì, đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu nông sản và lương thực.

Thu Phương
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Phó Thủ tướng

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Switchblade 600 của Mỹ phá hủy tên lửa phòng không Tor của Nga

Switchblade 600 của Mỹ phá hủy tên lửa phòng không Tor của Nga

Đạn lảng vảng Switchblade 600 do Mỹ sản xuất tấn công và phá hủy thành công hệ thống tên lửa phòng không di động Tor của Nga tại Ukraine.
Bí mật phía sau khối ‘thép xanh’ của Thụy Điển khiến Nga ‘đứng ngồi không yên’

Bí mật phía sau khối ‘thép xanh’ của Thụy Điển khiến Nga ‘đứng ngồi không yên’

Kênh United 24 vừa công bố đoạn phim độc quyền ghi lại hình ảnh các xe tăng chủ lực Strv 122 của Thụy Điển trên chiến trường Ukraine vào ngày 27/10 vừa qua.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 29/10: Nữ xạ thủ Ukraine đầu hàng; Ukraine giăng trận địa Patriot

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 29/10: Nữ xạ thủ Ukraine đầu hàng; Ukraine giăng trận địa Patriot

Nữ xạ thủ Ukraine đầu hàng; Ukraine giăng trận địa Patriot... là những thông tin chiến sự Nga - Ukraine sáng ngày 29/10.
Xung lực mới thúc đẩy hợp tác, đầu tư, năng lượng giữa Việt Nam và Ả-rập Xê-út

Xung lực mới thúc đẩy hợp tác, đầu tư, năng lượng giữa Việt Nam và Ả-rập Xê-út

Chuyến thăm của Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Ả-rập Xê-út sẽ là một cột mốc nữa trong quan hệ song phương và tạo xung lực mới, thúc đẩy hơn nữa hợp tác hai bên.
Khai thác tiềm năng tăng trưởng khu vực của Hiệp định RCEP

Khai thác tiềm năng tăng trưởng khu vực của Hiệp định RCEP

Hiệp định RCEP không chỉ bao gồm khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới mà còn tập trung vào ASEAN, hướng đến phát triển toàn diện.

Tin cùng chuyên mục

Ấn Độ đối mặt áp lực khi phụ thuộc dầu thô và khí đốt nhập khẩu ngày càng nhiều

Ấn Độ đối mặt áp lực khi phụ thuộc dầu thô và khí đốt nhập khẩu ngày càng nhiều

Nhu cầu năng lượng tăng cao đẩy Ấn Độ vào thế phụ thuộc lớn vào nhập khẩu dầu và khí đốt, gây áp lực lên kinh tế và buộc Chính phủ tìm giải pháp lâu dài.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/10/2024: Ukraine đưa ra

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/10/2024: Ukraine đưa ra 'đề nghị nóng' để đàm phán hòa bình với Nga

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 28/10/2024: Ukraine đưa ra “đề nghị nóng” để đàm phán hòa bình với Nga khi sẵn sàng chấp nhận lãnh thổ mốc năm 2022.
Toàn cảnh chiến sự ngày 28/10: Lữ đoàn Ukraine bại trận; Israel cho nổ tung cơ sở ngầm Hezbollah

Toàn cảnh chiến sự ngày 28/10: Lữ đoàn Ukraine bại trận; Israel cho nổ tung cơ sở ngầm Hezbollah

Lữ đoàn Ukraine tan tác; Israel cho nổ tung cơ sở ngầm Hezbollah... là những thông tin đáng chú ý chiến sự Nga - Ukraine trưa 28/10.
4 thành viên ASEAN trở thành đối tác của BRICS

4 thành viên ASEAN trở thành đối tác của BRICS

Các quốc gia thuộc thành viên ASEAN gồm: Malaysia, Indonesia, Thái Lan và Việt Nam đã được mời tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS tại Liên bang Nga.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 28/10: Lữ đoàn Ukraine tháo lui ở Kursk; Chỉ huy Ukraine nêu điều kiện chấm dứt chiến tranh

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 28/10: Lữ đoàn Ukraine tháo lui ở Kursk; Chỉ huy Ukraine nêu điều kiện chấm dứt chiến tranh

Lữ đoàn Ukraine tháo lui ở Kursk; Chỉ huy Ukraine nêu điều kiện chấm dứt chiến tranh... là những thông tin chiến sự Nga-Ukraine sáng ngày 28/10.
Việt Nam - UAE dự kiến nâng cấp quan hệ, ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện CEPA

Việt Nam - UAE dự kiến nâng cấp quan hệ, ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện CEPA

Việt Nam dự kiến nâng tầm quan hệ, ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện với UAE - thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam ở Trung Đông - châu Phi.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/10/2024: Tổng thống Nga ra “tối hậu thư” nếu Ukraine tấn công tầm xa

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/10/2024: Tổng thống Nga ra “tối hậu thư” nếu Ukraine tấn công tầm xa

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 27/10/2024: Tổng thống Nga ra “tối hậu thư” nếu Ukraine tấn công bằng vũ khí tầm xa với sự hỗ trợ của NATO.
Malaysia ‘gõ cửa’ BRICS: Cơ hội hay thách thức?

Malaysia ‘gõ cửa’ BRICS: Cơ hội hay thách thức?

Malaysia đánh giá BRICS có ý nghĩa chiến lược với nước này, đồng thời nhận định vị trí địa lý của mình sẽ mang lại nhiều lợi ích cho nhóm.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 27/10: Chỉ huy NATO thiệt mạng; Phương Tây gửi món quà lớn cho Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 27/10: Chỉ huy NATO thiệt mạng; Phương Tây gửi món quà lớn cho Ukraine

Chỉ huy NATO thiệt mạng; Phương Tây gửi món quà lớn cho Ukraine... là những thông tin đáng chú ý về tình hình chiến sự Nga - Ukraine sáng ngày 27/10.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/10/2024: Ukraine nguy kịch ở Kursk; Kịch bản

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/10/2024: Ukraine nguy kịch ở Kursk; Kịch bản 'vây Ngụy, cứu Triệu' đổ vỡ

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 26/10/2024: Ukraine nguy kịch ở Kursk; Kịch bản vây Ngụy, cứu Triệu đổ vỡ khi Ukraine đang thua trên khắp mặt trận miền Đông.
Israel tấn công đợt 2 nhằm vào Iran; hơn 100 máy bay tham gia nhiệm vụ

Israel tấn công đợt 2 nhằm vào Iran; hơn 100 máy bay tham gia nhiệm vụ

Tờ Al Jazeera đưa tin, Quân đoàn Vệ binh Cách mạng Hồi giáo (IRGC) đã lên tiếng xác nhận việc Israel tấn công "các cơ sở quân sự và an ninh quan trọng".
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 26/10: Lính Ukraine bị bao vây ở Kursk; Đức phản đối Kiev gia nhập NATO

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 26/10: Lính Ukraine bị bao vây ở Kursk; Đức phản đối Kiev gia nhập NATO

Lính Ukraine bị bao vây ở Kursk; Đức phản đối Kiev gia nhập NATO... là những thông tin đáng chú ý về tình hình chiến sự Nga - Ukraine sáng 26/10.
Liên kết Việt - cầu nối đưa hàng Việt Nam dần tiếp cận chuỗi phân phối tại Bỉ

Liên kết Việt - cầu nối đưa hàng Việt Nam dần tiếp cận chuỗi phân phối tại Bỉ

240 sản phẩm hàng hóa Việt Nam đã có mặt trên kệ siêu thị Carrefour Brussel, Vương quốc Bỉ và sẵn sàng phục vụ người dân vùng trung tâm Brussels.
Chiến sự Trung Đông: Rò rỉ thông tin Israel cho UAV bay trinh sát trên bầu trời Iran

Chiến sự Trung Đông: Rò rỉ thông tin Israel cho UAV bay trinh sát trên bầu trời Iran

Một vụ rò rỉ thông tin tình báo đã tiết lộ Israel đang sử dụng một loại UAV tầm xa tiên tiến nhằm trinh sát trên bầu trời Iran và thậm chí là cả Trung Đông.
Toàn cảnh chiến sự ngày 25/10: Lính Ukraine rút lui ồ ạt; Tổng thống Putin quan ngại về tình hình Trung Đông

Toàn cảnh chiến sự ngày 25/10: Lính Ukraine rút lui ồ ạt; Tổng thống Putin quan ngại về tình hình Trung Đông

Lính Ukraine rút lui ồ ạt; Tổng thống Putin quan ngại về tình hình Trung Đông... là những thông tin chú ý về chiến sự Nga - Ukraine trưa ngày 25/10.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 25/10/2024: FAB-3000

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 25/10/2024: FAB-3000 'lên tiếng' thổi bay căn cứ UAV Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 25/10/2024: FAB-3000 “lên tiếng” thổi bay căn cứ UAV Ukraine; Nga tiếp tục mở hướng vây hãm mới tại Kursk khiến AFU nguy khốn
Xuất khẩu thủy sản duy trì thị phần tốt tại Singapore

Xuất khẩu thủy sản duy trì thị phần tốt tại Singapore

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ Việt Nam sang Singapore trong 9 tháng đầu năm 2024 chiếm thị phần 9,22%, tăng tốt ở nhóm hàng cá tươi - HS0301 (tăng 19,33%).
Bí mật đằng sau cuộc trò chuyện giữa Tổng thống Putin và tỷ phú Elon Musk

Bí mật đằng sau cuộc trò chuyện giữa Tổng thống Putin và tỷ phú Elon Musk

Theo tờ Wall Street Journal, Tổng thống Nga Vladimir Putin và tỷ phú Elon Musk đã bí mật trao đổi về các vấn đề địa chính trị và kinh doanh kể từ năm 2022.
Đức, Anh lắp tên lửa vào trực thăng cứu hộ để gửi đến chiến trường Ukraine

Đức, Anh lắp tên lửa vào trực thăng cứu hộ để gửi đến chiến trường Ukraine

Đức và Vương quốc Anh đã ký một thoả thuận chiến lược về việc sẽ trang bị các hệ thống tên lửa hiện đại cho trực thăng Sea King của Ukraine.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 25/10: Ukraine hoảng loạn tại Chasov Yar; Kiev diệt xe tăng Nga

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 25/10: Ukraine hoảng loạn tại Chasov Yar; Kiev diệt xe tăng Nga

Ukraine hoảng loạn tại Chasov Yar; Kiev diệt xe tăng Nga... là những thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine sáng ngày 25/10.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động