Lạm phát cao hiện là mối bận tâm hàng đầu ở châu Á
Bộ phận phân tích thông tin kinh tế EIU của tạp chí The Economist (Anh) cho rằng dù có lo ngại về những tác động từ những khó khăn ở Nhật Bản đối với khu vực, nhưng mối bận tâm chính đối với các nhà hoạch định chính sách ở châu Á vẫn là vấn đề lạm phát tăng cao.
Nhật Bản cắt giảm vốn ODA
Ngày 22-4, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua ngân sách bổ sung đầu tiên trị giá khoảng 4.000 tỉ yen (49,04 tỉ USD) cho công cuộc tái thiết sau thảm họa động đất, sóng thần hôm 11-3.
Nam Phi mong muốn kéo dài thêm Nghị định thư Kyoto
Ngày 21/4, Nam Phi, quốc gia sẽ chào đón vòng đàm phán cấp cao của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới đây tại Durban, đã đưa ra nhận định cần phải kéo dài thêm Nghị định thư Kyoto, văn bản mang tính ràng buộc pháp lý hiệu quả duy nhất cho tới thời điểm hiện tại quy định về mức giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính trên thế giới.
Vòng đàm phán Doha đứng trước nguy cơ thất bại
Tuần qua, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Pascal Lamy đã thừa nhận sự bế tắc của vòng đàm phán Doha và cho biết, vòng đàm phán này có nguy cơ thất bại. Nếu như thất bại vòng đàm phán này sẽ kéo theo những hệ quả xấu đối với thương mại thế giới và WTO.
3 lý do khiến thế giới tẩy chay đồng đôla
Giới đầu tư cảnh báo về xu hướng bán tháo đồng USD khi trên thị trường có quá nhiều đồng tiền này, euro ngày càng lên giá và Trung Đông gia tăng sức ép với thị trường dầu mỏ.
EU bác tin đồn Hy Lạp tái cơ cấu nợ
Hôm qua (19/4), một phát ngôn viên của Ủy ban châu Âu EC đã lên tiếng phủ nhận thông tin Hy Lạp sẽ buộc phải tái cơ cấu nợ.
BRICS tăng cường ảnh hưởng trong nền kinh tế thế giới
Tuần qua, dư luận thế giới đặc biệt quan tâm tới Hội nghị thượng đỉnh nhóm 5 nền kinh tế đang nổi hàng đầu thế giới gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi (BRICS) khai mạc tại thành phố Tam Á, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc.
Pháp: Thâm hụt ngân sách vượt mức cho phép
Năm 2010, bội chi ngân sách Pháp lên tới 148,8 tỷ EUR, tăng hơn 8% so với năm 2009. Mức tăng này đã đi quá xa so với mức quy định của khối đồng tiền chung châu Âu, trở thành mối đe dọa với nền kinh tế Pháp vốn bị đánh giá “già cỗi” từ nhiều năm nay.
Ngân hàng lớn nhất Hàn Quốc tê liệt vì tin tặc
Hôm qua (18/4), các nhà chức trách Seoul đã mở cuộc điều tra đối với mạng lưới ngân hàng lớn nhất Hàn Quốc, sau khi xảy ra sự cố làm tê liệt hoạt động thanh toán của nhiều khách hàng thuộc nhà băng này. Giới điều tra cho rằng, có khả năng đây là một vụ tấn công mạng do tin tặc gây ra.
Châu Âu "háo hức" đợi Putin lại làm Tổng thống Nga
Con đường quay lại nắm quyền của cựu Tổng thống Nga Vladimir Putin đang nhận được sự hậu thuẫn to lớn từ các nhà lãnh đạo châu Âu.
Biến động giá dầu tác động đến nền kinh tế thế giới
Theo báo cáo vừa công bố của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), giá dầu cao bắt đầu làm giảm mức tăng nhu cầu dầu mỏ nhưng mức tăng giá có thể không cao khi tăng trưởng kinh tế toàn cầu chậm lại.
Lần đầu tiên Trung Quốc xác nhận sẽ vượt Mỹ về tiêu thụ năng lượng
Một quan chức cấp cao của Trung Quốc vừa mới công khai xác nhận, Trung Quốc đang có khả năng vượt qua Mỹ trở thành khách hàng sử dụng năng lượng lớn nhất thế giới.
Đại hội của cải cách kinh tế
Nhiệm vụ của Đại hội lần này là thông qua chính sách cải cách kinh tế nhằm hiện đại hóa nền kinh tế với những đặc tính riêng của Cuba
Giá dầu cao bắt đầu gây hại cho kinh tế toàn cầu
Theo “Báo cáo tháng về thị trường dầu thô” mà hôm nay (13/4) Cơ quan Năng lượng quốc tế IEA công bố, cơ quan này vẫn giữ nguyên không thay đổi về dự báo nhu cầu dầu thô toàn cầu năm 2011, nhưng đồng thời cảnh báo thêm, mức giá dầu thô cao hơn 100USD/thùng đang bắt đầu gây tổn hại cho nền kinh tế toàn cầu.
Thủ tướng Nhật: Nhà máy Fukushima 1 dần ổn định
Thủ tướng Nhật Bản Naoto Kan ngày 12/4 cho biết tình hình tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 đang từng bước được cải thiện.
IMF: Kinh tế toàn cầu tăng trưởng 4,5% năm 2011
IMF dự báo tăng trưởng GDP của các nền kinh tế phát triển và đang phát triển tăng lần lượt là 2,5% và 6,5%. Khu vực tiểu Sahara châu Phi tăng trưởng nhanh và bền vững.
Trung Quốc nhập siêu cả quý một
Lần đầu tiên trong vòng 7 năm vừa rồi, Trung Quốc chứng kiến một quý thâm hụt thương mại.
Hệ thống tiền tệ quốc tế sắp có trật tự mới?
Không ít chuyên gia nhắc đến lợi ích to lớn từ việc Braxin, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Nam Phi (BRICS) sử dụng đồng tiền chung. Cần nhớ, bài học cay đắng của châu Âu còn rất mới.
Thị trường bất động sản thế giới nhiều biến động
Bombay, Thượng Hải và Sao Paulo được đánh giá là những thành phố tiềm năng nhất trên thế giới cho bất động sản cao cấp trong tương lai. Đây là nhận định của Knight Frank - công ty hoạt động trong lĩnh vực tư vấn và dịch vụ bất động sản hàng đầu.
Thế giới đề phòng những rủi ro cố hữu trong hồi phục toàn cầu
Sự gia tăng các tỷ lệ lãi suất khu vực các quốc gia sử dụng đồng tiền chung Euro (Eurozone) chỉ là một tín hiệu của một sự hồi phục kinh tế toàn cầu dường như đang tự duy trì và tạo sung lượng mới.